Top pic Bass to bass nhỏ đã qua hơn 20 trang mà vẫn chưa kết thúc được. Điều này cũng cho thấy 1 điều là các bác rất thích tiếng bass sâu. Vì thế tôi xin nêu ra 1 đề tài để các bác cho ý kiến giúp anh em. 1 số Audiophile đã dùng 1 sub woofer ghép thêm vào 2 loa chính để tăng cường tiếng bass. Có nên làm như vậy k ? Điều này có lợi hay hại gì k ? Sub woofer khác với loa bass ở chỗ nào ? Cách setup khi ghép thêm Subwoofer thế nào ? :lol:
Chào các bác, Theo em thì sub chia ra 2 loại chính, xem phim và nghe nhạc. Loại xem phim thì tiếng thiên về uy lực và rung chuyển (slam), loại nghe nhạc thì phải nhanh và chính xác. Loa sub phát ra những âm trầm gần như không định hướng nên dùng 1 chiếc (lấy tín hiệu tổng hợp của các kênh) để nghe nhạc cũng không sao. Người nghe xác định được vị trí của tiếng bass dựa trên những hài tần số cao hơn của âm bass chính. Em đã từng nghe loa B&W Nautilus 801D + ampli Krell rất mắc tiền, hệ thống này được ghép với 1 chiếc sub Rel Studio tích hợp ampli bên trong. Khi đang nghe mà tắt sub thì ta sẽ cảm giác là 801D không có bass!
E cũng có ý định hỏi về mấy cái sub. may quá có bác Trung mở topic này. nhân đây e xin hỏi mấy câu. số là vầy, có nhiều a e chơi loa bookshelf hoặc loa đứng 2 đường tiếng(ít khi loa 2 đường tiếng có bass thấp hơn 35Hz). bây giờ phòng nghe tốt hơn nên muốn thêm bass, bass sâu hơn để nghe phê hơn. giải pháp nào? - bán loa cũ, mua loa mới. cái này tốn kém nhiều, đôi khi không đạt kết quả mong muốn do tiếng treble và mid loa mới không chắc được tốt như loa cũ. - mua thêm cái sub. cái này đỡ tốn kém, tiếng bass chắc sẽ nhiều hơn mà mình còn lưu được chất âm yêu thích của loa cũ. nếu gắn thêm cái sub, 1 số vấn đề phát sinh: - chọn dây cho sub thế nào? đang biwire tốt cho loa cũ, nay có cần triwire thêm cho sub(e thấy có mấy cặp loa full range có 3wire, và hãng sx khuyến cáo dùng 3wire cho tiếng tốt nhất). liệu 3wire có ảnh hưởng đến trở kháng và công suất loa ? - loa 8Ohm, sub 4Ohm chơi cùng nhau được không? - công suất sub thế nào là hợp? power 100w đang đánh cho loa 100w, sub bao nhiêu là vừa - có cần crossover rời cho sub hay cho midrange không? hay là chọn sub có tinh chỉnh crossover - nên 1amp hay biamp cho 1 loa- 1 sub ? nếu biamp có nhất thiết chọn cùng công suất? vd: nếu tube-amp cho mid, treble thì power bán dẫn chọn thế nào? - .... e chưa chơi mấy cái sub này nên không có kinh nghiệm. Nhờ mấy bác giúp thân, QA
Em nghe loa fullrange nên cũng khoái vụ sub này lắm, thấy mấy bác khoai tây chơi loa fullrange cũng ghép với active sub để trị cái vụ thiếu bass của lao fullrange, sub chỉ cắt từ 40hz hoặc 80hz trở xuống và để volumn nhỏ để bù vào phần bass còn thiếu của loa chính, chứ k thay thế tiếng bass của lao chính. Bác nào từng chơi thì cho em xin ít kinh nghiệm về chọn loa active sub và cách ghép active sub với cdp và lao chính.
Cái nầy bác phải xác định xem chơi sub hơi hay sub điện . Nếu là sub điện thì chỉ cần dây quan tâm tới dây tín hiệu , còn dùng sub hơi thì phải mua thêm amp và act-crossover nữa thì mới ổn . Chứ bác dùng sub hơi đấu // với loa chính thì khả năng cải thiện âm bass sẽ khó lường trước lắm :lol:
Như em đang dùng các loa full và sub hơi , thì sub chỉ hỗ trợ cho các âm bass dưới 70Hz , còn loa chính vẫn phải đảm bảo toàn dải bass , thì tiếng bass mới sâu ,êm và có uy lực , nghe ko bị nhức đầu , chỉ bị tức ngực Sub của em tiếng bass chỉ huỵch huỵch , hự hự chứ ù ì rất ít
Bác tcqanh có vẻ "khoái" buồn hay sao mà mới tí đã buồn quá vậy? Lý do đơn giản nhất mà các bác ấy ngại "nhảy" vô đây vì tâm lý cho rằng chơi Subwoofer không phải là hiend ... bác ạ ... he ... he ...! Không phải mua thêm sub. là rẻ hơn mua một đôi loa mới đâu bác ơi . Vì loại sub rẻ tiền chỉ cải thiện được tiếng ùng, oàng trong xem phim thôi ạ, còn sub. dùng để nghe nhạc thì đắt không thua một cặp loa xịn là mấy đâu bác ơi. Em thấy bác nên đặt câu hỏi là chọn loại sub. nào cho nghe nhạc thì hay hơn ạ. Trâu bác chưa có đã lo kiếm thừng chi vậy? Thân mến!
Em xin phép đánh số trong bài quote phía trên để tiện góp ý: 1- Theo em thì bán loa cũ và mua loa mới vẫn kinh tế hơn so với ghép thêm sub. 2- Chi tiết giá cả sub ? chỗ đặt, để sub trong bộ dàn ? Em cũng đã thử, pop và rock thì nghe ngon và phê nhưng với nhạc nhẹ, vocal, giao hưởng, vị trí đặt sub theo em cho hay không phải dễ. 4- , 5- , và 6- Cách em ghép sub thêm vào bộ dàn khá đơn giản. Vì sub thường đã có sẵn amp bên trong do đó rất thuận tiện. Phía sau của Preamp, thường là có hai đôi (left & Right) ngõ ra, một thì đã nối qua Amp. Đôi (ngõ ra của Preamp) còn lại, dùng cặp dây RCA interconnects nối vào phía sau của sub, nối thêm dây nguồn cho cái sub. Mở máy bộ dàn và cái subwoof. Chỉnh volume của sub cho phù hợp với dàn Stereo. Chỉnh nút Phase và Frequency cho phù hợp tai nghe. 6-, 7- Không biết là ý nói về passive hay active crossover ? dùng cách Passive để mà nghe được, cũng không dễ thành công vì phối hợp độ nhậy, phase. Dùng active crossover thì chi phí sẽ không sẻ, cộng với thời gian, nếu chơi được tới bến thì bá cháy luôn !!..... Em kèm tấm hình phía sau của cục sub (Monitor Audio FB110) mà em đã thử và hiện đang dùng trong bộ HT, hình:
Bộ giàn cỏ của em đang nghe với con Sub MK Sound rất ổn ạ!! Mới đầu em cũng bâng khuâng giống các bác khác; là có nên ghép bookshelf với SWf hay không!?? - Bây chừ thì em thấy là nên nếu loa chính của bác thiếu bass, hoặc là thay bộ dây (tín hiệu, dây loa), không thì kiếm tiền mua con Sub tốt. - Em nghe theo cảm nhận của em thôi. Nên chỉ biết tạm ổn với đôi tai mình là OK. Nhưgn nếu có tiền thì tại sao không mua 1 đôi loa đáp ứng tốt treble, mid, bass luôn nhỉ??
REL Acoustics Studio II powered subwoofer By Wes Phillips • July, 1998 Subwoofers REL Acoustics Studio II powered subwoofer By Wes Phillips • July, 1998 From The Audio Catechism: Q: What is a subwoofer? A: A large, ugly device that must be placed in the most inconvenient location in the listening room—for instance, in front of the only door. Q: What is the purpose of the subwoofer? A: To produce prodigious amounts of low-frequency sound and to glorify its owner, who can rest safe in the knowledge that his is the biggest. Ah, but it doesn't have to be that way. At the same time that home theater has made "subwoofer" a household word, many high-end companies have also discovered that a deep, tuneful bottom end can serve as the solid foundation for the cathedral of music. REL is such a company. Their $8000 Studio II is a no-holds-barred unit that they call a "sub-bass system." Far from billing it as an add-on for speakers that lack bass extension, REL boldly states that any system will derive increased impact and solidity from the addition of a Studio II—even denizens of Stereophile's "Class A—Full Range Loudspeakers" category in "Recommended Components." The real is only the bass... The Studio II is reasonably handsome ("for a subwoofer," my wife sniffs). It's fairly sizeable at 231/4" by 213/4" by 141/2", but its black ash side panels, dark glass top, and stubby cylindrical brass legs make it look as much like furniture as a subwoofer's going to get. The Studio II is designed to be placed against a wall, and the side of the woofer that goes against the wall is all business. Inputs and controls are arrayed across the utility panel: a phase-reversal switch; three control knobs (Coarse, Fine, and Gain); two RCA line-level inputs; two "professional-type" twist-lock connectors (High Level, which accepts speaker level, and High Level Balanced); a line-level three-pin XLR (600 ohms); a power switch; and an IEC mains receptacle. This arrangement gives the Studio II an unusually broad range of connection options and control. The Studio II employs two heavy-duty 10" drivers in what REL refers to as an "Acoustic Resistive Matrix" (ARM) loading scheme. The manufacturer claims that ARM offers lower distortion and improved transient performance. The driver's back wave is loaded by a cavity that is vented "in a controlled way" (according to REL) into a smaller cavity, which then vents again into an even smaller one and, eventually, exits out the port. Even this explanation is somewhat simplified—there is yet another cavity, this one "for special control purposes." Although ARM loading is complex—not to mention difficult to construct—REL feels it offers superior performance to conventional reflex loading, since the driver is said to "see" a smaller enclosure at higher bass frequencies. REL likens this to the advantage offered by a five-speed gearbox over a three-speed. The 300W internal amplifier is DC-coupled, using triple-paralleled MOSFET output devices. The line-level and filter stages are fully regulated to ensure isolation from the power amp. The crossover filter stages are Sallen and Key two-pole (12dB/octave) types, and the filter capacitors are 1% tolerance, nitrogen-filled polystyrene types. Quite a contrast from the cheap'n'cheerful op-amp board stuck in many subwoofers as an afterthought! Sumiko recommends that the subwoofer be connected to the main speakers' amplifier by way of its speaker-level inputs—this leaves your main speakers running full-range. It is fair to point out that using the REL does not therefore offer one of the main advantages of adding a subwoofer to a system: relieving the satellites of the stress of being asked to reproduce deep bass information. In addition, having three acoustic sources reproducing low bass in the room might make setup more problematic than usual. Why use this strategy, therefore? Sumiko's John Hunter explained: "When you derive the signal from the amplifier that drives the speakers, you tend to preserve the sonic signature of that amp—so the sound from the Studio II will better match that of the main speakers." As I switched amplifiers in and out of the system, the sound did change, reflecting their differing characters. This was a subtle effect, certainly not day-and-night, but it went a long way toward making the system coherent. When you consider the Studio II's staggering price tag, it will probably be used in fairly sophisticated systems—the sort where tiny nuances become more pronounced. You can also drive the REL with a line-level signal, which I tried just to see how it worked. As you'd expect, it worked fine, but I decided to stick with the importer's recommendations, seeing as how Sumiko has set up a lot more of these than I have. I had no complaints using the speaker-level umbilical. But it is the bass Setting the REL up—actually, properly setting up any topnotch subwoofer—is fairly complicated. Everybody "knows" that deep bass is nondirectional, but that doesn't mean you can just set a woofer up anywhere in a room and get it to integrate with your primary speakers and produce deep, nonspecific bass. How come? Well, it's the room, not the woofer, that causes all the problems. All rooms have antinodes that can cause bass to boom, and nodes or nulls that can sap the bass energy completely. This means that you must find the right place for the woofer, then you must carefully experiment with phase, gain, and the high-pass filter. This can take weeks of experimentation and listening. And the better the system, the more precisely the subwoofer must be dialed in. Sumiko has devised a method for setting up REL woofers that is rather different from the instructions given in the owner's manual. The manual says to stick the woofer between the primary speakers and start the tuning-in process from there. This makes for a visually balanced system, but I've never lived in a room where such symmetry resulted in coherent top-to-bottom response. Sumiko finds that corner placement works in the greatest number of systems. Pressurizing the room from the corner at frequencies below 50Hz provides more linear and uniform low-frequency response, they claim. It's possible to find good locations other than the corner, but nodal response problems tend to make this more complicated. (See Sidebar, "REL Setup Made Simple.") Just my luck, I couldn't use corner placement in my room, so I had to experiment extensively before settling in to a location that was adequate, if not ideal—in my room, this was along the right sidewall, about 3?' from the kiva-style fireplace that made a corner location impossible. In extremely difficult situations, Sumiko suggests that two smaller subwoofers may work better than a single larger one. Bass is the place Intellectually, I realize that you can obtain deep bass from a well-designed woofer system featuring smallish drivers. However, time and again during my extended audition, I found myself saying, "All this from two 10" drivers?" The reality of deep, deep, taut bass kept overriding my logic circuits. The Studio II really delivered the LF goods. But man-oh-man did it take some fiddlefication to get it to do so without boominess or doubling. First off, it took two visits from Sumiko's Stirling Trayle to find a good woofer location; then it took several weeks of minor adjustments to the Gain and Coarse and Fine bass controls to lock it in—a process that had to be repeated every time I changed speakers. Sumiko spends a lot of time training its dealers to set up its gear, so if you do buy a REL, especially one as expensive as a Studio II, you should expect your dealer to deliver, uncrate, and set it up for you—not to mention follow up after you've fine-tuned the system. This may not be rocket science, but it ain't all that simple either. My first attempt at setting up the Studio II was fun but flawed. Using EgglestonWorks Andras as the primary speakers, I put the REL along the wall behind the loudspeakers (the front wall), as close to the corner as my fireplace would let me. This also happened to be within a bass-reinforcing mode; try as I might, I never quite got a seamless blend between the Andras and the Studio II. The system boomed at about 30Hz. I did considerably extend the bass capabilities of the system and managed to rediscover just how good many of my organ-recital discs sounded. However, that boominess eventually overcame my fascination with the increased extension, and I knew it was time to have the REL take a hike to a different wall. That made all the difference in the world. After a day spent with Stirling Trayle, as well as countless hours of obsessive-compulsive tweaking, I was amazed at what a difference the Studio II made in the system—no matter what speaker I was using. Paradoxically, I found the REL worked best with bigger, fuller-range speaker systems such as the Eggleston and the Alón Circe, rather than with smaller speakers such as the B&W John Bowers Silver Signature, ProAc Response One SC, or even really tiny ones such as the B&W DM 302 or the Polk RT5. The woofer didn't do as good a job compensating for missing bass as it did reinforcing and extending deep bass on reasonably full-range loudspeakers. This is not to say that it didn't offer improvements to small monitors. Of course, it took even more fiddling to blend the Studio II's output into the tiny ones—the higher the REL had to go, the tougher the task became. You'd expect the subwoofer to add deep bass to speakers with rolled-off LF output, and it did—the combination of the Silver Signatures and the Studio II was particularly beguiling, even though I don't normally feel that the B&Ws sound at all anemic. What did startle me was how much more open they sounded with the subwoofer in the system—and how much better they imaged. Both of these categories rank among the Silver Siggies' glories, so this was stop the presses!-level news. This improvement was particularly noticeable, of course, on discs that had already impressed me with their openness and imaging. Take, for example, one of the three February 1998 "Recordings of the Month," Sacred Steel Guitars, Vol.2—The Campbell Brothers Featuring Katie Jackson: Pass Me Not (Arhoolie CD461). It was recorded live and does a fantastic job of putting you in the middle of a very spirited celebration of faith. Adding the Studio II to the equation allowed me to hear how much presence and impact the kickdrum had—something that most stereos never get right. But the sounds were also live-er, more in the air, and I was even more conscious of the room in which the service was being celebrated. The Romantic Organ (Epiphany EP-4) is a recital by Kent Trittle on the huge Mantler organ in the Church of St. Ignatius Loyola in New York City. If ever there was a recording designed to torture a subwoofer, this is it—73 minutes of Franck, Widor, Bruckner, Liszt, Mendelssohn, and Brahms. Some of the pedal tones literally shook the house: window frames threatened to pop out from the room pressurization, and I felt, rather than heard, the 16Hz C. Hoo-boy. But the clarity and airiness of the oboe and trumpet stops was also tremendously increased—they seemed to float in the air just beyond the plain of the speakers. And the sense of an instrument in a huge space, the chapel itself, was far greater with the REL in the system. Combining the Studio II with a full-range speaker such as the Andra just heightened the effect. The Andras did a superb job of re-creating the Mantler organ all by themselves, but in concert with the REL, the soundstage was bigger, more solid, and—startlingly—more delicate. More solid and more delicate simultaneously? Yes—the bottom end got solid and massive, as you'd expect, but this freed the rest of the spectrum to exist as tones lighter than air, which is, after all, what they are. As things opened up, they freed up. And that's something special, something I wasn't expecting. Baby got back The REL Studio II has forced me to reexamine my concept of what a subwoofer does. In a world where "main speakers," in some cases, don't even venture below 100Hz, the term "subwoofer" has been corrupted to the point where it means "lower-midrange driver with limited bass capacity." This does not describe the Studio II—it truly lives up to its billing as a sub-bass system. And it seems to do so with speakers that I thought needed little or no bass reinforcement, as well as with those that benefit from an extra half (or even whole) octave of bottom-end. But it does more than that. It also makes your primary speakers possess even more of those magical qualities you bought them for: more airiness, more sense of space, more magic. Those qualities don't come cheap—$8000 is as much as a Class A speaker system like the B&W Silver Signature costs. When writing a review, I always hesitate to put my wallet in the reader's pocket; I try to describe what I heard and let the reader draw his or her own conclusions concerning value. On the one hand, the REL Studio II made a huge difference in the performance of every combination of components I added it to. On the other hand, none of the systems sounded bad without it. But in a world where speaker cables can cost $15,000, can I really squawk about a well-designed, meticulously built product such as the Studio II—even if it is an $8000 subwoofer? It's not a call I'd dare to make for you—you'll need to listen to it yourself and weigh the benefits and (ouch) costs. I'll tell you this: If you hear the REL Studio II set up to do what it's capable of doing, you're going to want one bad—no matter what the cost.
REL Acoustics Studio II powered subwoofer: Stirling Trayle on REL Setup Sidebar 1: Stirling Trayle on REL Setup Since Sumiko and the REL's manual offer different recommendations for setting up the Studio II, I asked Sumiko's Stirling Trayle to explain his recommended setup procedure.—WP "To begin the setup process, choose a piece of music that has a repetitive bass line that is quite low in frequency. We recommend the soundtrack to Sneakers (Columbia CK 53146) because it has a repetitive bass drum throughout, which gives you a lot of time to move the woofer around—but, more important, it was recorded in a large venue and therefore has a deep and large-scale bass signature. "Phase Orientation: After plugging the REL in and connecting it, set the bass control's Coarse setting to position 2 and raise the Gain control to the 12:00 position. Start your setup cut and go to the corner where the REL has been placed. Trying to ignore all other aspects of the music, listen to the bass drum and the effect the drum has on the listening room. Switch back and forth between the two phase settings (Normal and Reverse). Whichever sounds louder is correct—this means the woofer is acting in concert with the main speakers, adding bass, not canceling it. "Room Orientation: Try orienting the woofer with the front wall (behind the main speakers) or turned 90 degrees—with the connection panel facing the side wall. The orientation that yields the most bass is, again, the correct one. "REL Placement: Start with the REL as far into the corner as possible, then slowly move the woofer on a diagonal out from the corner, trying to keep it equidistant from the walls. Listen for the point at which the woofer exhibits increased output and the lowest bass. Somewhere between several inches and several feet from the corner, the woofer will 'unlock'—at this point the speaker is working with the room to provide the most efficient pressurization and the lowest possible frequency response. "Crossover settings: With the speaker properly sited and the phase set correctly, you can begin to tune the crossover. Working with both Coarse and Fine controls—and the Gain still set at 12:00—you are looking for the point at which the woofer begins to intrude on the primary speakers. Each detent on the Coarse dial is equal to four on the Fine control. (With both dials set to 1, the crossover frequency is 25Hz; with both set to 4, it's 100Hz.) When you've reached the point where the woofer begins to interfere with the main speaker, you can subtly adjust both crossover setting and gain to reach a seamless integration of the two. This is the time-consuming part. "Gain must be adjusted in conjunction with crossover changes. In general, choosing a lower crossover point necessitates more gain; selecting a higher crossover setting calls for less gain. Many audiophiles tend to set the crossover point too high and the gain too low, for fear of overwhelming the main speakers with bass—this results in a loss of bass depth and dynamics. The proper crossover point will increase overall dynamics, extend the bass frequencies, and improve soundstaging."—Stirling Trayle Sidebar 2: Associated Equipment LP Playback: Linn LP12, Naim Armageddon Power Supply, Naim ARO tonearm, van den Hul Frog phono cartridge; LP12/Lingo/Cirkus/Ittok/Arkiv. CD Playback: Audio Research CD2, Mark Levinson No.39, Meridian 508-24, Naim CD 3.5. Phono Preamplifiers: AcousTech, Conrad-Johnson Premier Fifteen, Linn Linto, Naim Prefix. Power Amplifiers: Accuphase M2000, Audio Research VT200, Cary CAD805C, Krell FPB 600. Loudspeakers: B&W DM 302, B&W Silver Signature, Dynaudio Contour 3.3, EgglestonWorks Andra, Polk RT5, ProAc Response One SC, Alón Circe. Cables: Kimber KCAG, WireWorld Gold Eclipse III interconnects; Kimber Black Pearl, WireWorld Gold Eclipse speaker cables. Accessories: Audio Power Industries Power Wedge 112, Magro Stereo Display Stand. Sound Treatment: ASC Tube Traps, Studio Traps, Bass Traps; RPG Abffusors; osophagistic feline.—Wes Phillips Sidebar 2: Specifications Description: Powered "sub-bass system" with adjustable high-pass filter, DC-coupled, 300W RMS MOSFET amplifier, and "Acoustic Resistive Matrix" (ARM) drive-unit loading. Input connections: one XLR, one speaker level, two RCA. Gain control range: 80dB. Input impedance: 100k ohms (high level), 10k ohms (XLR, RCA), 600 ohms (balanced XLR). Phase: adjustable. Drive-units: two 10" (250mm) long-throw cast-chassis woofers. Enclosure resonant frequency: 20Hz. Enclosure volume: 72 liters. Frequency range: 14-120Hz (lowest frequency is both room- and system-dependent; upper frequency is user-adjustable). Power output: 400W peak. Dimensions: 23.25" (685mm) W by 21.75" (620mm) H by 14.5" (520mm) D. Weight: 194 lbs (88kg) net, 275 lbs (125kg) crated on pallet. Serial number of unit reviewed: 7816. Price: $8000
Hay bác tìm kiếm và đổi qua dòng loa Pipedream chơi đi !!..... Stereo với 2 woofers phía sau, khỏi cần thêm thắt chi cả. Lúc trước em cũng có một anh bạn chơi cặp loa này, model 15, nhưng đã đẩy đi để nâng cấp với giá chỉ $9000 (cách đây cũng tầm 3 năm rùi), không chỉ bass mà trung cao cũng tuyệt. Xem loa, theo link sau: http://www.stereotimes.com/nearfield_ac ... edream.htm
Làm sao mà lại "kỳ" hả bác ? Bác cứ thử rồi khắc biết là có "kỳ" hay không "kỳ" ... cơ mà phải kiếm cái SubW lơn lớn một chút, công xuất tối thiểu phải 250W hắt lên, khả năng xuống được càng thấp càng tốt, chứ các loại dưới 200w hàng bãi mà ghép vô thì quả là "kỳ" thật ... bâc ạ ! Thân mến!
Subwoofer Subwoofer. Subwoofer là loại loa cho những tần số thấp,tăng và mở rộng tiếng bass của hệ thống loa Full-range. Dùng thuật ngữ "Subwoofer" cho tất cả những loa nào cho tần số thấp và có thùng riêng là hoàn toàn sai lầm. "Subwoofer" thực ra có nghĩa là "Below the woofer",và chỉ dành cho những sản phẩm nào mở rộng tiếng bass xuống dưới 20 Hz. Những loa cho tần số thấp có thùng riêng,xuống được 40 Hz,và được dùng kèm với những loa Satellite nhỏ chỉ nên gọi chính xác là "Woofer",k phải "Subwoofer". Bạn cũng có khi thấy những loa Full-range có Built-in "Subwoofer" hoạt động bởi Amplifier của chính nó nằm bên trong loa. Hầu hết những sản phẩm này thực ra gồm những Woofer được điều khiển bằng những Power amp kết hợp. Thiết kế kiểu này giải phóng Amplifier chính của bạn khỏi gánh nặng tải Woofer,nhưng phải cắm điện. Subwoofer có 2 loại assive(thụ động) và Active(chủ động). Passive subwoofer chỉ là 1 hay những Woofer có thùng riêng và cần có Amplifier bên ngoài để điều khiển chúng. Trong 1 dạng Subwoofer khác,cũng chính Stereo Amplifier điều khiển 2 loa chính sẽ điều khiển luôn cả Subwoofer. Trong kiểu đấu nối Subwoofer ít được ưu chuộng này,ngõ Power amp output sẽ là ngõ input của Subwoofer ,và Crossover trong Subwoofer sẽ tách những tần số thấp ra khỏi tín hiệu trước khi đi ra 2 loa chính. Kỹ thuật này đưa thêm 1 Crossover vào dòng tín hiệu để lọc tín hiệu Speaker level. Có 1 cách tốt hơn để điều khiển Subwoofer là dùng 1 Electronic Crossover và 1 Amplifier riêng rẽ. Phương pháp này tách Bass ra từ tín hiệu điều khiển 2 loa chính ngay ở Line-level,như vậy đỡ làm hại tín hiệu hơn nhiều so với kiểu lọc Speaker level. Hon nữa,dùng thêm Power amp cho Subwoofer sẽ gia tăng đáng kể Dynamic range của dàn máy và giải phóng Amplifier chính khỏi gánh nặng tải Subwoofer. Thêm Line level crossover và Power amp biến Passive Subwoofer thành Active Subwoofer,và cũng hình thành hệ thống Bi-amplified. Active Subwoofer kết hợp 1 Subwoofer với 1 Line-level Crossover,và 1 Power amp trong 1 khối,k đòi hỏi thùng loa và Amplifier riêng rẽ. Những Subwoofer như vậy có Line-level input (nối với Preamp),Line-level output (điều khiển Power amp),và Volume control để điều khiển Subwoofer level. Line-level được lọc thấp năng lượng bass đi ra 2 loa chính. Tần số của Crossover thường có thể điều chỉnh được ở trên Subwoofer để cho bạn lựa chọn tần số nào đồng bộ nhất với 2 loa chính. Thêm Active powered subwoofer vào dàn máy có thể làm tăng đáng kể Dynamic range, độ sâu tiếng bass, độ rõ ràng của tiếng Mid.,và khả năng mở lớn mà k bị "gắng sức". Công suất Amplifier và Subwoofer công thêm cho phép dàn máy thể hiện những cao trào âm nhạc ở mức độ cao hơn. Hơn nữa,,tách tần số thấp ra khỏi tần số điều khiển 2 loa chính,làm cho chúng kêu to hơn vì chúng k phải thể hiện những tần số thấp. Tiếng Mid thường nghe thấy rõ hơn vì Woofer k phải di chuyển dữ dội để cố gắng tạo ra tiếng bass thấp. ( Trong phần sau tôi sẽ nói về những nhược điểm khi dùng thêm Subwoofer) :lol:
Các bác thân mến, em là newbibe cũng đang rất băn khoăn về vấn đề này và xin các bác có kinh nghiệm bảo thêm giúp em. Hiện bộ nghe nhạc của em bao gồm: - 2 loa chính B&W 704 - Amply Marzant PM SA11 - Đầu đọc Marzant DVD 6600 Em nghe nhạc là chính nhưng thấy thiêu thiếu tiếng Bass và đang định mua thêm một Sub cho nó. Em phân vân ko biết Sub nào nghe nhạc hay. Cửa hàng giới thiệu cho con Yamaha 515 (250W) và con B&W 600 (150W). Các bác cho em hỏi tí nhé: - Loa Sub có kết nôi vệ tinh và không kết nối vệ tinh thì có ảnh hưởng gì đến tiếng Bass không ? - Bass moden A-B là gì ? - Hai con này con nào nghe nhạc hay hơn ? - Ngoài 2 con này ra, thì có con nào hợp với bộ nghe nhạc của em ? Rất mong các bác giupx đỡ.
Re: Subwoofer Bạn Trung cho hỏi là những ý dưới đây bạn đọc ở đâu hay tự nghĩ ra? Cũng lạ thật, viết thế này mà chẳng ai có ý kiến gì.
Re: Subwoofer Em đồ rằng bác ít xem những bài viết mà bác Trung dịch từ stereophile. Tạp chí nước ngoài có bao giờ sai đâu cơ chứ. Nhưng giải thích như trên thì đúng là em cũng chịu vì nhìn thấy bài dịch là em chỉ đọc lướt qua thui. Nhưng lạ là cục Sub xem phin nhà em nó lại có dải tần số đến 250hz cơ.
Re: Subwoofer :roll: Thì bác có ý kiến rồi đấy thôi :lol: :lol: :lol: @Bác spring. Về nguyên tắc Subwoofer loại Active có loa bass to, công xuất lớn từ 250w trở lên, có khả năng đáp tuyến tần số thấp 20Hz như bác Tuhodogo nêu trên là cho khả năng nghe nhạc hay. Đương nhiên là còn phải nghe thử nữa ạ. Còn thương hiệu thì B&W > Yamaha
Không có định nghĩa thống nhất và chính xác cho subwoofer đâu các bác ơi, thôi thì cứ hiểu nôm na nó là một loại loa trầm đóng thùng riêng và có khả năng thể hiện dải tần số thấp nhất trong dải tần audio là được rồi nhỉ?