E viết bài này sau kinh nghiệm vọc vạch máy tính cho Audio chơi với USB DAC. Giải pháp cực kì rẻ tiền nhưng cực kì hiệu quả với dòng máy tính Atom dùng transport cho DAC qua USB. Tại sao lại chọn Netbook? 1. Sử dụng nguồn pin. 2. Đơn giản, nhẹ, gọn. 3. Rất rẻ, nên có thể toàn tâm toàn ý (dùng chung với công việc rất ức chế) chỉ dùng riêng cho Audio. 4. USB rất ít cổng, ít nhiễu. 5. Ít ồn, vài dòng còn tích hợp thêm SSD. 6. Không đầu tư màn hình, thiết bị ngoại vi 7. Vài dòng không sử dụng quạt. 8. Yêu cầu duy nhất, CPU có hỗ trợ tập lệnh SSE3 Vote cho cấu hình Sony Vaio P + Vaio X không sử dụng quạt tản nhiệt vì sử dụng CPU Atom, kiểu dáng hi-end, giá dưới 4tr lại có SSD từ 64G đến 80G, sử dụng riêng cho Audio vô tư. Các config với Netbook: ______________________________________________________________________________________________________________________ PCM Windows 8.1 32-bit Pro VL: Tắt bằng tay các dịch vị chạy nền Windows theo code sau: Code: Adjustments: - Adjust for Best Performance - No Paging file! - System Protection turned off - Disabled Remote Assistance - Enabled Remote Desktop (RDP) - Removed Windows MediaPlayer - Removed all other Windows Features or Metro-Style Apps - Action Center and other Notifications disabled - NTFS Last Access Time disabled - NTFS Short File Names (8.3) disabled - Prefetching disabled - Hibernation disabled - Disable paging the executive - Powerplan: High Performance - Printer Logging disabled - Windows Error Reporting disabled - Search Indexing disabled - DEP only for needed components - Disabled GUI Boot Disabled Windows Services: - Network Location Awareness (disabled) - Network List Service (disabled) - Print Spooler (disabled) - Themes (disabled) - Security Center (disabled) - Windows Defender Service (disabled) - Diagnostic Service Host (disabled) - Certificate Propagation (disabled) - BITS (disabled) - BrancheCache (disabled) - HomeGroup Listener (disabled) - iSCSI Initiator (disabled) - Family Safty (disabled) - Computer Browser (disabled) - Portable Device Enumeration (disabled) - Offline Files (disabled) - disabled Windows Firewall - disabled BaseFilter Engine - disabled Diagnostic Policy Service - disabled Distributed Link Tracking Client - disabled IP Helper - disabled Program Compatibility Assistant Service - disabled Server - User Account Control disabled - Disable Windows Connection Manager - Windows Management Instrumentation - Disabled Time Broker Service - Wired Auto Config disabled - Windows Updates disabled - Disabled Windows Image Accquisition (WIA) - Disabled Windows Event Collector - Disabled Windows Color System - Disabled Windows Connect Now - Disabled Windows Backup - Disabled Biometric Services - Disabled WebClient - Disabled Telephony - UAC disabled - Disabled Systems Event Broker - Disabled Shell Hardware Detection Code: http://www.computeraudiophile.com/f11-software/iso-universal-serial-bus-industry-standard-cables-connectors-and-communications-protocols-between-computers-and-electronic-devices-key-installer-preconfigured-and-stripped-down-audiophile-version-windows-8-pro-including-jriver-and-foobar-14390/ Fidelizer 6.0: Code: http://www.windowsxlive.net/fidelizer/ Cấu hình config: Extremist (Full optimizations including stopping system services) Lưu ý khi sử dụng: chống chỉnh định dùng chính Fidelizer load trực tiếp phần mềm nghe nhạc với Netbook vì sau khi config tắt các dịch vụ, tiếng từ trung xuống thấp bị bóp méo ko chịu được với PCM, DSD. Có thể load phần mềm bằng Fidelizer rồi tắt phần mềm nghe nhạc đi, rồi chạy lại phần mềm. Sau khi config thì CPU khi sử dùng với Signalyst HQ Player 3.4, Foobar 0.8.3 (Asio Otachan có decode SSE3) có hỗ trợ tập lệnh SSE3 còn sử dụng RAM mức ~400mB, máy có thể sử dụng file PCM từ 16, 24, 32 bit mà CPU chỉ load từ 15-20%.
Re: Netbook cho audio + DSD tại sao ko? DSD: Phần này quan trọng nhất, 90% các bác sẽ không chọn netbook vì đơn giản theo cách thông thường, Atom không đủ cấu hình để play được DSD, thường CPU ít nhất phải Dual Cores 2GHz trở lên kết hợp với Foobar v.1.x + AsioProxy + foo input SACD. Các diễn đàn trên thế giới cũng than phiền chạy DSD, SACD ISO với Netbook, CPU yếu, mặc định luôn load 100% không thể chạy được, câu trả lời làm sao kết hợp tập lệnh SSE3 + config cho cấu hình Netbook mượt mà, qua test chạy DSD ổn định với mức load tối đa 9% CPU: E không thích chất tiếng của Foobar v1 trở lên 1 chút nào cả mặc dù nó play DSD đơn giản nhất, nếu trong tất cả các phần mềm Jriver, Foobar 0.8.3 + Asio Otachan, XXHighEnd, Signalyst HQ Player thì e vote cho Foobar 0.8.3 (PCM) + HQ Player vì tiếng tốt nhất cho PCM và cả DSD. SACD ISO to DSD Storage Facility files (DSF) Thường trong 1 gói ISO SACD có 2 dạng file ghi âm, 1 dạng stereo, dung lượng thường nhỏ hơn 200MB cho độ dài tự nhiên 5-7 phút, phần còn lại là định dạng gi đa kênh, với Audio thì ta chỉ cần định dạng Stereo DSD64 hoặc DSD128, HQplayer chỉ có thể decode trực tiếp DSD với tập lệnh SSE3 với file hỗ trợ là DSF/DSDIFF nên ta có thể download các bước dùng phần mềm trích xuất DSF dưới đây dành cho Windows: 1. Microsoft Visual C++ 2008 Redistributable Package (x86) Code: https://code.google.com/p/sacd-ripper/downloads/detail?name=vcredist_x86.exe&can=2&q= 2. SACD Extract 0.3.7 (WIN32) Code: https://code.google.com/p/sacd-ripper/downloads/detail?name=sacd_extract_0.3.7_WIN32.zip&can=2&q= SACD Extract 0.3.7 (OSX) Code: https://code.google.com/p/sacd-ripper/downloads/detail?name=sacd_extract_0.3.6_OS_X.zip&can=2&q= 3. Sonore ISO2DSD Code: http://www.rendu.sonore.us/apps2.html Phiên bản Windows: http://www.rendu.sonore.us/iso2dsd_PC_v6.zip Phiên bản OSX: http://www.rendu.sonore.us/iso2dsd_OSX_v5.zip 4. Tạo thư mục ISO2DSD sau trong ổ C windows: EX: C:/ISO2DSD Sau khi giải nén 2 và 3, copy hết vào thư mục ISO2DSD như thế này, ngoại trừa chưa có file rip.bat và a.iso 5. Tạo tập lệnh rip.bat. Dùng file xxx.txt rename với lệnh Code: sacd_extract -2 -s -c -i"a.iso" mặc định dòng lệnh trên dùng -2 for stereo, nếu sửa lại -m dùng cho đa kênh. Do chạy trực tiếp trên DOS nên a.iso là tên ngắn gọn ví dụ Linn Records - Linn Records Surround Sampler Volume 2.iso thành a.iso Mỗi lần chuyển đổi 1 SACD ISO, copy vào folder ISO2DSD, cần rename file .iso cần chuyển đổi thành a.iso, rồi chạy file rip.bat (đính kèm phía dưới cho bác nào lười). 6. Config chạy DSF với Saynalist HQPlayer 3.4: Sau khi config, giờ đây các bác có thể dùng Atom Netbook cho PCM 16, 24, 32bit hay DSD64, DSD128 chỉ với 1 cores mà CPU luôn dưới 10%. Enjoy. :mrgreen:
Cái này hay đây em hóng bác, máy em i5 khi chạy file dst cpu toàn 100%. Trong khi mấy file dsd cpu vẫn bình thường, có bác nào bị bệnh giống em không ạ.
Định dạng DTS hả bác? cái này thường đa kênh CPU encode lại Stereo rồi decode ra sound card, mà i5 dư sức chắc chắc nó bị lỗi phần nào rồi đấy bác, đổi phần mềm khác xem có khác ko bác?. E dùng DSD đúng tập lệnh SSE3 như trên CPU gần như ..rảnh luôn, vụ này giống DXVA bên hình ảnh, nhưng nếu thêm cái container format ISO thì khỏi nghe vì CPU luôn load 100%. PS: DSD tiếng trong + độ động đã thật bác ah.
Định dạng DST bác ạ không phải DTS, định dạng này giống như DSD trong các đĩa ISO SACD. Em cũng đã thử đổi phần mềm nghe nhạc khác Task manager vẫn báo CPU 70-80% đôi khi âm thanh bị ngắt quãng như máy làm việc bị quá tải. Vấn đề là có mỗi định dạng DST là bị thôi bác ạ file DSD em vẫn chạy bình thường, để em dùng thử phương pháp của bác xem có cải thiện được không ạ. DSD đúng là chất lượng rất tốt, nhưng nguồn nhạc chưa được nhiều bác ạ..........
Lạ bác nhỉ? hôm trước e cũng google ..dst format mà ra toàn cái container format gì đó, dạng graphic, thường đi với AutoCad mà ko hiểu sao mới hỏi lại bác dts.. trên wiki về DSD cũng không có , bác thử dùng cách xử lý kiểu frameserver trích ISO ra DSF cho khỏe, real-time, bit-perfect. Trước đây chưa có giải pháp với file đó nghe SACD ISO trên foobar rất noise, tìm trên mấy diễn đàn toàn khuyên bảo vác PS3 về nhà convert chứ không có giải pháp trên PC. Qua vụ này với PCM e mới biết chơi .wav cho nó real-time luôn, chứ mấy cái container kiểu FLAC, APE, APPLE Lossless hay ISO kiểu gì nó cũng decode 2 lần bác ah.
Lạ bác nhỉ? hôm trước e cũng google ..dst format mà ra toàn cái container format gì đó, dạng graphic, thường đi với AutoCad mà ko hiểu sao mới hỏi lại bác dts.. trên wiki về DSD cũng không có , bác thử dùng cách xử lý kiểu frameserver trích ISO ra DSF cho khỏe, real-time, bit-perfect. Trước đây chưa có giải pháp với file đó nghe SACD ISO trên foobar rất noise, tìm trên mấy diễn đàn toàn khuyên bảo vác PS3 về nhà convert chứ không có giải pháp trên PC. Qua vụ này với PCM e mới biết chơi .wav cho nó real-time luôn, chứ mấy cái container kiểu FLAC, APE, APPLE Lossless hay ISO kiểu gì nó cũng decode 2 lần bác ah.[/quote] Bác hướng dẫn cụ tỉ cho em chỗ này một chút được không ạ thank bác nhiều ạ
Bác hướng dẫn cụ tỉ cho em chỗ này một chút được không ạ thank bác nhiều ạ[/quote] Hi Em trích DSF từ ISO ra được rồi bác ạ nhưng không hiểu sao chưa thể play dsd bằng HQPlayer Desktop được, không biết bị vướng ở phần nào nữa.
Hi Em trích DSF từ ISO ra được rồi bác ạ nhưng không hiểu sao chưa thể play dsd bằng HQPlayer Desktop được, không biết bị vướng ở phần nào nữa.[/quote] Có hình config ở trên nhớ chọn (SDM) DSD khi playback từ PCM qua DSD và ngược lại.
Có hình config ở trên nhớ chọn (SDM) DSD khi playback từ PCM qua DSD và ngược lại.[/quote] Thank bác nhiều ạ.Hôm nọ đọc mấy trang của khoai tây, em thấy bọn nó nói file DST là một dạng file nén của DSD cho giảm bớt dung lượng.
Dòng HP mới ra không quạt, CPU lõi kép, USB 3.0, thiết kế màu trắng nhôm, phím ngon, ổ cứng sử dụng eMMC 64GB nhiễu jiter còn thấp hơn SSD mà giá cả OK quá các bác nè. Code: https://www.tinhte.vn/threads/distree-2014-tren-tay-3-phien-ban-may-tinh-gia-re-hp-stream-vo-nhieu-mau-khong-quat-gia-tu-200.2372565/
Tuy cache vào nhưng Ram vẫn ảnh hưởng gần như tất cả (nắn dòng áp đầu nguồn, main, bus, CPU..) từ cả hệ thống PC mà cụ, anyway, mà phần cứng một phần nhưng một phần mình thích dùng Windows hơn Mac vì off được tối đa tất cả services, tinh chỉnh tối đa cho riêng cấu hình transport rất chuyên biệt của Windows. PS: bản Fidelizer 6.1 đã fix lại lỗi méo khi load phần mềm của bản 6.0.
Các bác đi tìm cái vỏ case HP DC7800 (hay 7900, 8000) giá rất rẻ (em mua 1,1tr 2Gbytes ram, chưa ổ cứng và chíp nhưng có ổ DVD RW). Nếu chỉ dùng chíp đến E8400 thì hầu như có thể tắt quạt (trong Bios setup) mà hầu như không nóng (nó support đến Q9650-nhưng để nghe nhạc thì chẳng cần thiết mà quạt phải chạy hết cỡ). Kích thước có 24x24x6,6cm nặng 3,1kg chạy ram laptop 667 hay 800Mhz đến 4Gbytes, ổ cứng 2.5" đến 2Tbytes. Nguồn rời 20v/6A có thể mốt tiếp cho điện DC sạch. Chạy J.River thì có thể đọc trực tiếp iso của SACD mà khong cần phải extract ra DSD!
Cách của bác rất hay, trước đây e cũng nghĩ đến main rời, CPU xung mạnh tắt quạt Bios luôn cho khoẻ mà nghĩ lại làm cái màn hình/nguồn/phím/chuột quá nhiều thiết bị, cá nhân trong tất cả phần mềm test lại thích HQPlayer bản 3.x trở lên xử lý DSF có bộ lọc low noise rất hay bác ah (e chạy mặc định), qua những gì e test = Foobar chạy SACD plugin + Asio Proxy noise quá luôn. Còn J.River cải thiện chất âm chút nữa e mới nghĩ tới mặc dù thư viện quản lý/chạy file quá tiện. E thấy các bác hay nghĩ đến Mac mặc dù e cũng đang dùng MacPro nhưng Mac về phần tác động sâu vào OS tắt mở port/ứng dụng/phần mềm không thể nào bằng Windows 8.1. Mặc định khi chưa tinh chỉnh Windows không hay bằng OSX, Windows phần direct-stream có phần nhiêu khê hơn. :wink:
Em cũng cài Win7 lean, đặt cái ăn ngay, không phải làm gì thêm để ra bitstream cho cái DAC ngoài! Còn cái case họ bán kèm cả mainboard và ổ DVD RW, có sẵn chip và ổ cứng nên em không lấy thôi. Cái hay nhất là nó dùng nguồn rời, màn hình sau khi chọn bài thì tắt hẳn đi, không còn một tí nguồn rung nào dính dáng đến nó nữa, chứ nhỏ quá như vậy cũng không cần thiết lắm! Đó là cái case họ làm ra để treo sau cái màn hình 15" cho các quầy tính tiền cho nên rất nhỏ, gọn!
Chào bác minhhoang! trước e dùng laptop x220 để phát nhạc số nhưng hôm vừa rồi tặng cậu e. đọc thấy topic này nên mua thay thế bằng e sony vaio p. tạm thời nghe thử thấy có vẻ ổn hơn x220. hì, may quá. hiện tại e dùng hq player 2.8.0 không hiểu sao cứ nghe tầm 1 bài là bắt đầu lag. trước dùng x220 thì tầm 10 bài mới bị. e dùng hq player asio để tạo playlist. file này đuôi *.m8u hình như thế. sau đó vào hp player open file playlist. quy trình e tạo và chạy như vậy có sai gì không ạ?
Hiện e dùng bản 3.4.1 trên Vaio X play vô tư không hề lag bác ah. Cấu hình P và X như nhau. Bật Task Manager lên theo dõi thử khi chuyển bài có bị overload ko?
Bác chủ có thể tư vấn usb convert qua Coxial cho dàn rời loại nào bình dân mà chất lượng tạm được ko?
Như thế này em cảm thấy quá cầu kỳ và phức tạp, vừa là dân nghe nhạc mình còn phải là 1 kỹ thuật viên máy tính thực thụ mới có thể cài đặt và tinh chỉnh các phần mền mới play đc nhạc? Và nếu 1 ngày đẹp trời nào đó Gấu muốn nghe và xem ThuyNga, Asia, ... hay cái gì đó có liên quan đến hình ảnh có âm thanh thì sao đây? Sao k bày cho mọi người cách nào đó cho nó đơn giản mà ai cũng có thể sử dụng & hưởng thụ đc. Sorry chủ thread và mọi người với ý kiến trái chiều của em.
Ko sao bác ạ, bác nào thấy phức tạp và muốn sử dụng đa mục đích thì chỉ cần xài Oppo như bác Blues đã đề cập. Thực chất bài này của bác minhhoang rất rất tốt. Bác ấy đề cập đến nhiều vấn đề chuyên sâu của chơi nhạc số bằng máy tính: - chơi nhạc bằng máy tính riêng biệt, cấu hình thấp, rẻ nhưng xịn, ổn định. Không chung chạ với những mục đích khác như xem phim, lướt web, làm việc - chọn lựa hệ điều hành phù hợp cho máy tính này, tối ưu hệ điều hành cho việc nghe nhạc bằng Fidelizer - trích xuất nhạc DSD thành file DSF/DFF từ nguồn nhạc phổ biến và đang là miến phí với VN chúng ta hiện nay là SACD ISO rip từ đĩa SACD - chơi nhạc DSD bằng một chương trình chơi nhạc cực tốt là HQPlayer Edit: Còn muốn tránh những phức tạp thì dùng JRiver, Daphile.. He he..