Gần đây trên thị trường đĩa nhạc bình dân em thấy có bán các đĩa CD có ghi là loại HDCD - theo em hiểu nó là loại đĩa có hỗ trợ giải mã độ nét cao. Vậy kính nhờ các bác giải thích giùm em và cho biết chất lượng của nó có hơn các CD thông thường không ạ? Trân trọng cảm ơn các bác.
Để tận dụng ưu điểm của HDCD, bác cần sử dụng CDP hoặc DAC có chức năng giải mã HDCD. Nếu ko, đĩa HDCD cũng chỉ là đĩa CD bình thường thôi.
Bạn có thể tham khảo thêm thông tin về HDCD tại: http://en.wikipedia.org/wiki/HDCD Hiện nay trên thế giới, loại định dạng này rất ít được sx trong khi các định dạng mới SACD, XRCD, DVD-A đang phát triển mạnh. Ở VN, đĩa HDCD bạn thấy đa phần là đĩa nhái của TQ. Theo mình, đây chỉ là chiêu tiếp thị của anh Ba chứ âm thanh cũng chẳng cải thiện gì, mặc dù bộ giải mã cũng nhận ra đĩa HDCD. Đĩa HDCD ở HK và Singapore phổ biến hơn. Bạn có thể mua HDCD tại sân bay Singapore với giá S$15/HDCD, nhạc oldies để nghe thử. Đúng như AR3A nói, bạn cần có bộ giải mã HDCD, hoặc tích hợp trong CDP, hoặc trong DAC, hoặc trong ampli/receiver. Nếu không nghe cũng như CD thường thôi.
Nếu bác nghe nhạc Việt thì các đĩa do Trung tâm Thúy Nga phát hành thường có HDCD. Em nói thật với bác là em ko phân biệt nổi sự khác biệt, nhưng nghĩ ko có hại gì nên vẫn cứ tìm đĩa HDCD mà mua đều (CDP của em có chế độ giải mã HDCD)
Tiếng nó nghe chắc chắn là chuẩn hơn ( đĩa TQ vs đĩa nội ) to bác lion_heart : nó ko có hình nên em cũng ko bít là có nét hơn ko nhỉ
High Definition Compatible Digital High Definition Compatible Digital, or HDCD is a patented encode-decode process that claims to improve the sound quality of standard audio CDs. An HDCD-encoded CD usually, but not always, has the HDCD logo printed somewhere on the back cover. A relatively high-quality sound-system would be required to take advantage of the improved dynamic range that a decoded HDCD can deliver relative to standard 16-bit linear PCM "Red Book" CD recordings. HDCD encoded CDs may be played back on systems without HDCD decoding with acceptable audio quality. At ~4000 titles, HDCD encoded releases are a relatively small fraction of the total CD commercial music catalog, and only fraction of the players that have been sold are capable of decoding them. Some universal CD/DVD media players include HDCD decoding and version 9 and above of Windows Media Player running on Microsoft Windows XP is capable of decoding HDCD on personal computers with a 24-bit sound card. HDCD was an early attempt by audiophiles to improve the sound-quality of CDs, while retaining backward compatibility with existing players. Although new HDCD-encoded CDs are still occasionally added to various catalogs, audiophiles now have the option of seeking higher resolution digital recordings on newer and more sophisticated digital audio formats based on higher bit rate media such as Super Audio CD (SACD) and DVD-Audio. Technical overview HDCD is a proprietary process, and no completely accurate technical description has been released to the public. Hence, the following known attributes are somewhat general, i.e. not verbose nor technically in-depth. HDCD, according to the original literature, encodes the equivalent of 20 to 24 bits worth of data in a 16-bit digital audio signal by utilizing custom dithering, a series of switchable audio filters, and some reversible amplitude and gain encoding; Peak Extend, which is a reversible soft limiter and Low Level Range Extend, which is a reversible gain on low-level signals. HDCD encoding places a control signal in the least significant bit of 1-2% of the 16-bit Red Book audio samples (a technique known as in-band signaling). The HDCD decoder in the consumer's CD player, if present, responds to the signal. If no decoder is present, the disc will be played as a regular CD. In itself, the use of the 1-2% of the bits in the (dithered) least significant bit stream does little to degrade sound quality on a non-HDCD player (only decreasing the signal-to-noise ratio by a minuscule amount). HDCD Peak Extension (if chosen in HDCD mastering) however does apply compression to the peaks which will be audible in playback on a non-HDCD system which will not apply the approriate expansion curve. HDCD provides several digital features, which the audio mastering engineer controls at his/her own discretion. They include: * Dynamic range compression and expansion, with which virtually 4 more bits of accuracy can be added to the musical signal. * Precision digital interpolation filtering with multiple modes of operation, which can reduce alias distortion and temporal smearing, resulting in a more natural, open, and accurate sound reproduction. History HDCD technology was developed between 1986 and 1991 by Keith Johnson and Michael "Pflash" Pflaumer of Pacific Microsonics Inc. It was made publicly available as HDCD-enabled audio CDs in 1995. In 2000, Microsoft acquired the company and all of its intellectual property assets. There have been a number of cd players and processors over the years that were capable of properly decoding the information from HDCD's. Some of the "higher end" CD players included those from California Audio Labs (USA), Mark Levinson / Madrigal (USA) , Cary (USA), Naim (England) , Linn (Scotland), Classe (Canada), A&R Cambridge Ltd (ARCAM) (England), and Rotel. Outboard DAC's (digital to analog converters) were produced by Manley Labs, Classe, Mark Levinson and others. Manley Labs also made a unique component called "the Wave," which was a tube-based preamplifier that featured digital inputs for HDCD processing. As of 2007, very few new CD players in the US continue to feature HDCD capability, but they do exist, notably some from Denon, Marantz, and NAD. HDCD titles and hardware continue to be made, however they seem to be more popular in Asia than in the West. A few labels continue to record and release HDCD's. Reference Recordings has produced many classical CDs in the HDCD format, which include new releases and have won numerous awards. Linn Recordings has a number of hybrid HDCD / SACD's, and also seem to enjoy a good reputation amongst music enthusiasts. As far as "mainstream" popular artists, The Grateful Dead, Jerry Garcia, Mark Knopfler, Van Halen & Neil Young have quite a few of their albums that have been released on HDCD. Interestingly, as of January 2007, there are roughly the same number of titles released on SACD as there are on HDCD (4000 or so at last count). Windows Media Player Version 9 and above of Windows Media Player running on Microsoft Windows XP is capable of decoding HDCD on personal computers with a 24-bit sound card enabled. [1] [2] This is currently the only purely software-based HDCD decoder available. This feature must be enabled by changing a "Properties" setting of the Speakers involving 24-bit audio. The path to this setting is: Tools - Options - Devices - Speakers - Properties - Performance http://en.wikipedia.org/wiki/HDCD
Hộ bác Lion_Heart này Em đã đọc nhiều ý kiến của các bác rồi ạ. Vâng, khi mua CD có HDCD về em thấy nó cũng chẳng khác gì CD thường, chắc là do CDP của em không hỗ trợ giải mã HDCD. À các bác ơi DVD Qisheng nhà em có chức năng cài đặt HDCD, nó có Off / 1x / 2x. Vậy nhờ các bác giải thích giùm em về phần cài đặt này nhé. Cảm ơn các bác nhiều.
các bác cho em hỏi? nếu trên pc mà có cái sourd card có ghi là digital 24bit thì trên pc có chạy và xuất xa âm thanh chuẩn hdcd không bắc. Em hơi gà chút.
(Dạ không ạ, bác vẫn cần giải mã để đọc định dạng này.) em lị cứ tưởng là một sourd card trên pc nó đã giải mã 20 và 24 bít rồi xuất ra cổng digital rồi cơ chứ . vậy là muốn nghe HDCD thì vẫn phải đầu tư đầu bác nhỉ.
Theo quảng cáo của Microsoft thì các Window Media Player có version từ 9.0 trở lên với souncard 24bit là có thể giải mã HDCD. Nhưng cá nhân em thì không thấy đáng tin lắm vì khi xuất ra em chả thấy có khác biệt gì so với định dạng CD thông thường. Nhưng khi sử dụng đầu đọc HDCD thì lại phân biệt được khá rõ ràng.
Không nghe ra được là do ta chưa nghe ra, hoặc có thiết bị nào đó không đủ tinh tế để ta nhận biết. Chứ em không tin là anh Bill nhà ta nói dối.Do chuẩn HDCD này không có gì là ghê gớm cả.Chỉ là PCM 20bit thôi mà. Bất cứ sound card nào hiện tại hỗ trợ định dạng 24bit đều có thể thưởng thức HDCD.
Chắc là em chưa nghe ra thôi, mặc dù em nghe trên cùng 1 bộ giàn (mà nhà em có mõn 1 bộ này). :mrgreen: . Đúng là HDCD chả có gì ghê gớm, mà em cũng không thích nghe định dạng này lắm. Tai trâu em cứ thấy nó...sắc sảo lanh canh làm sao ý. :wink:
Vâng, tất lẽ dĩ ngẫu mà :mrgreen: Độ phân giải càng cao nghe càng lanh canh, cái này em thấy đúng từ LP cho đến BD :lol:
Nói chung là nguyên tắc của sự pt thì HDCD có thể hay hơn CD thì họ mới cho HDCD ra đời nhưng khổ mớ CD Thúy nga của em thấy họ toàn format định dạng HDCD thôi, nghe thì thấy hay ghê nhưng mình không có đúng mấy cái CD ấy bản format dạng CD thường để so nên cũng không biết nó cải thiện hơn ở những điểm nào. Nhưng mà SO HDCD gin với HDCD TQ 15K thì khác nhìu à nha :lol:
trước đây mình có dùng cd d7 có chức nâng này,mình dùng cd f1 của cua hàng 81lct thì thấy chức năng này nó hoạt động,đèn hdcd trên cd nó đỏ đèn.thấy âm thanh nó cũng như nhau các bác a!!!
Tôi cũng thấy giống bác, nó cứ lanh canh và âm nhạc ở đâu tràn ra như không phải kêu từ loa, nhất là khi nghe classic. Chán thật vì khó mua được những CD tốt thu theo định dạng HDCD. Khi dùng đĩa nhái hoặc F1 tôi vẫn thấy CDP nhà mình hiện HDCD, nhưng nghe thì chán hơn rất nhiều. Bác nào có CD classic các loại được thu âm theo định dạng này của hãng RR made in USA nếu chán thì ới thanh lý cho tôi nhé.
Em hỏi xxx ngơ một tý. Hồi trước em có mua hơn trăm cái đĩa nhạc vàng chắc đều made in China. Trên vỏ đĩa đều có ghi HDCD nhưng nghe trên CDP bình thường thấy chất lượng đều kém hơn đĩa F1 phôi mitsui và đĩa lossless em tự burn. Không biết nếu bây giờ đầu tư đầu đọc HDCD liệu có nghe hay hơn ko nhỉ.
Theo ý tôi thì không nên đổi CDP khi chỉ vì có đĩa CD HDCD mà nên đổi khi CDP cũ không đáp ứng được với nhu cầu nghe của mình.
Em ko bít các bác nghĩ sao chứ em mua đc 1 cái đĩa chỗ ms Trinh về chạy thấy đỏ đèn HDCD thì hay và trong vắt. Một 10 một 7luôn
HDCD chủ yếu là đĩa sản xuất tại TQ, lòng đĩa vàng, theo em thấy thì tiếng có khá hơn CD về độ chi tiết và đọ trong