:roll: Em là thành viên mới tinh của diễn đàn nè. Em có mấy tài liệu hướng dẫn chỉnh âm thanh chuyên nghiệp sẽ pót lên tham khảo cùng các sư huynh. các huynh nào thích thú tham gia cùng em nha
Bác post lên cho anh em tham khảo với . Em cũng thích âm thanh chuyên nghiệp . Sách của Tây hay Ta viết hả bác ?
Tài liệu của ta thì tốt , của Tây thì em cũng có nhìu , nhưng mà đọc mỏi tay lắm... tay tra từ điển mà
Sách dạy chỉnh âm thanh chuyên nghiệp hả Bác ? của tây hay ta hả bác ? Bác cho anh em tham khảo với !
Chủ topic đâu rùi ??? Thôi bác nào có tgian và có nhu cầu thì em post tài liệu tiếng Ing-lích lên cho các bác tham khảo vậy nhé . Nhiều chủ đề : tìm hiểu, kiến thức cơ bản, cách setup : compressor (full-band và multi-band ), equalizer , mixer , crossover, enhancer/exciter , feedback reducer , digital effect ,power-amplifier, speaker system (F.O.H , fill system , monitor ..). ..các hãng , nhà SX thiết bị âm thanh chuyên dụng nổi tiếng
Re: trao đổi kinh nghiệm cân chỉnh âm thanh chuyên Pác này chào hàng 1 tí rùi lại lặn đâu mất tăm ??? :roll: :roll:
[quote="tranman Em đang chờ đây :lol:[/quote] Kiến thức đầu tiên và cơ bản về compressor Dynamic Range Before we look at compressors and limiters we must understand the term Dynamic Range. The Dynamic Range of a sound is the range between the quietest section and it's loudest section or in the case of a recorder the range between the noise floor and the point of distortion. You know how loud a Symphony Orchestra can get yet you also know how quiet it can get. An Orchestra has a wide Dynamic Range. The meters above show a dynamic range of 72db. On a home cassette recorder the quiet section in this track would be below the noise of the tape recorder and all you would hear through the quiet passage would be tape hiss. The distance from the loudest section to the point of distortion is called the Headroom. If distortion is reached at +6db then we currently have a 4db headroom. To reduce the dynamic range you could ride the whole track with a fader and turn it up when it's too low and pull it back when too high or your can use a compressor. Compressors A Compressor can change the input signal to output signal ratio. In the diagram above unity gain means that what you put in you get out. In the 2:1 ratio example When the signal is above the threshold the signal output is reduced in a ratio of 2db in will give 1db out when the compression ratio is set at 2:1, so you have saved 1 db off the top of your dynamic range and you can turn it all up by 1 db without effecting the headroom. In a more severe case like the 20:1, which is more commonly called limiting, for a 20 db rise in signal only 1 db comes out. The compressor and limiter can be used together in one unit where the compressor works in the 2 - 15:1 range whilst the limiter stops the extreme transient peaks in the signal in the 15 - 20:1 ratios which is why it is often called a Peak Limiter. In the above graph the threshold of the limiter has been raised so that the main program material will be compressed above the threshold of compression at 2:1 and above the limiting threshold it will be 20:1. A compressor is a gain reduction device, therefore all compressors have a make up gain control so that if you are using 3db of gain reduction you can turn the output by that amount and still retain the same headroom. In the diagram above the transition from unity gain to compression at the threshold of compression/limiting is gradual instead of a straight line. This is called a Soft Knee threshold and is much smoother. The Meter on a compressor can usually be switched to read either the input level, output level or the amount of gain reduction. It is advisable to check that the input level is correct before you start adjusting the threshold and setting the compression ratio etc. The attack time determines how quickly the the compressor reacts to signals above the threshold. Signals have short sharp peaks called Transients that can easily trigger a compressor to act. The attack time determines how long the peak should be above the threshold before compression takes place. These short transients are important in the clarity of a sound but don't effect the loudness of the sound. The aim of compression is to make the instrument sound louder, to squeeze the dynamic range, therefore you may wish to lengthen the attack time and let the transients through (to be dealt with by a limiter if necessary) and the compressor will then be working on sustained levels above the threshold. The release time determines how quickly the compressor lets go, or restores normal gain. If the release is too fast for the amount of gain reduction applied then the return to normal gain over and over as the signal moves above and below the threshold can cause what is known as pumping because the gain structure is changing rapidly. It is advisable to ask the player to play sustained notes and set the release so the change of gain is smooth. Instruments that have long sustaining notes like bass guitars should tend to use a slower release times than sharp percussive instruments like percussion. Most of the new generation compressors now have an Auto button that leaves it to the compressor to work it out, and they usually do it fine. Take a look at a typical compressor and its controls: The left section is the Noise Gate section. It has controls for the threshold at which the gate opens, the release time variable and a switchable fast/slow attack control. The centre section is the compression section with the standard controls over threshold, ratio, attack and release. The Peak/RMS switch determines how the compressor will track the signal i.e. its peak content or its RMS content. The Auto button is often an option where the compressor works out the attack and release times itself by analysing the program material. The hard/soft switch determines the Knee setting. The meter can read input or output levels plus it can read the amount of gain reduction. Finally there is the makeup gain control (Often just labelled output level) The link button is there if there are two compressors in the unit . Stereo Compressors have a link facility that makes one of the two compressors a master. (Usually the left compressor). All the controls on the master effect the slave compressor, so they both operate together. If the compressors weren't linked any strong signal on the right would be gain reduced and the stereo image would move because centre panned instruments would vary in their left to right balance so when compressing a stereo signal make sure the compressors are linked. Similarly take a look at this image of a Computer program Compressor by Waves. All the controls are there. The Electro and Warm options are computer additions not found in a stand alone analogue version. As you can see the threshold is below the peak signal so gain reduction is taking place as indicated in the attenuation meter. The ratio is set at 2.90:1 and there has been no make up gain applied. The attack time is set to 3.66ms and the release is at 214ms and the control on them is manual (not auto).
tai ngo cung cac bac Sorry các bác nha. Tại bữa giờ bận quá. Em chi có tài liệu tiếng anh thôi. Chả có tiếng việt. Tiếng việt em chỉ có trên tài liệu giấy thôi. Hôm nào bác nào muốn mượn thì nhắn cho em. em cho mượn photo lai thôi. Em ở TP.HCM. Đầu tiên em giới thiệu các bác vài tài liệu. Các bác có thể tải về ở địa chỉ http://www.yorkville.com/default.asp?p1 ... 0&p_id=117 Trong trang này các bác em thử file P/A basic primer. Đây là tài liệu căn bản để kết nối các thiết bị âm thanh chuyên nghiệp. Để chuyên sâu hơn tí nữa, các bác xem thử file P/A guide. Đây là một file nữa. Đây là tải liệu của hãng Soundcraft. Nó cũng hướng dẫn kết nối hệ thống âm thanh chuyên nghiệp analogue http://www.soundcraft.com/download.asp? ... ochure.pdf Còn âm thanh digital, các bản xem file này nha http://www.soundcraft.com/download.asp? ... ochure.pdf Em ít có thời gian lên net, thành ra lúc nào rảnh em sẽ giúp các bác nhiều hơn. Các bác có quan tâm xin liên hệ với em qua số điện thoại 0918136428 để uống cafe. Em tên Vũ. À, bác nào có quan tâm đến hàng MACKIE xin liên hệ em. Em chuyên phân phối Mackie.
Re: tai ngo cung cac bac Ê lộ hàng rồi nhé , anh cũng thích Mixer Mackie lắm ! Vừa rồi dùng Carvin nhưng nó hay bị hỏng nhũng volume chính lắm. ( Những volume cần gạt chỉnh mic hoặc L R ) cái này có bán lẻ để thay không nhỉ ??? Vũ biết thì trả lời giúp nhé !
Carvin cổ lắm rồi bác ơi. bây giờ có mấy người xài nữa đâu. với lại cũng tùy model, ko lạ lắm thí chế lại cũng tạm dùng được. Các bác có thích catalogue của các hãng ko. tớ nhắn link cho
Không bác ơi. Em chỉ làm hàng Mackie thôi. Với lại Powermixer Soundcaft hiện giờ chưa có ai nhập, có thì chỉ có hàng cũ thôi. mà giá đắt lắm. Bác xài hàng Peavey hay Yamaha đi.
Em đang tìm con Soundcraft Power station 1200 , em nghĩ hàng cũ chắc chỉ tầm 12 ~ 14 triệu bác nhỉ . Peavey em cũng đang dùng con XR800F rồi
Hơi bị khó kiếm đó bác. Soundcraft có sẵn power tiếng tốt phết. Mỗi tội khi hát lớn hay bị Protect. Làm công việc nói chuyện thì khỏi phải chê. Lâu lâu có Yamaha hay Roland nghĩa địa xái cũng tốt.
Em có hướng dẫn bằng Tiếng Việt , hướng dẫn sử dụng bàn mixer và cách đặt micro . Bác nào có nhu cầu liên hệ em , free nhé
Em xin đặt 1 viên gạch đầu tiên nhá , bác có tài liệu tiếng Việt ( ở đâu viết hả bác ?) thông tin cho em nhé , Thanks bác nhiều
Cho em ke voi. Em chi có tài liệu tiếng việt của công ty alisa và cty nhạc việt TP.HCM viết thôi. Bác nào ở hcm cần thì ới em. Có mấy trang kỹ thuật của các nhà sản xuất âm thanh cũng hay phết. Các bác cứ vào thử xem http://www.jblpro.com/pages/tech_lib.htm http://www.peavey.com/support/technotes/ http://shure.custhelp.com/cgi-bin/shure ... td_alp.php http://www.crownaudio.com/kb/ Còn nhiều lắm. hôm nào rảnh tớ ghi thêm
các bác chỉ em chỉnh reverb với, thằng plugin reverb nào hay nhỉ các bác.Hôm trước qua bên ông anh ổng cân chỉnh hay quá mà quên hỏi, hic hic ko thua gì nước ngòai mặc dù là soft chứ ko phải hardware, nghe ko phải chói gắt như các bác phòng thu VN vẫn làm tiếng mềm như đi qua pre tube vậy