Nhạc cổ điển - Nghe và cảm nhận như thế nào ?

Discussion in 'Kinh nghiệm' started by Schumacher, 17/9/09.

  1. Schumacher

    Schumacher Advanced Member

    Joined:
    3/9/08
    Messages:
    1.510
    Likes Received:
    145
    Location:
    Hà Nội
    Nhạc cổ điển là một phầt tất yếu của rất và rất nhiều audiophile và cả những audio không phai. Tuy nhiên, trừ những người được đào tạo về nhạc ra thì thực sự rất khó cảm nhận và hiểu về nhạc cổ điển. Trước đây, em hay nghe chương trình NHẠC THÍNH PHÒNG VÀ GIAO HƯỞNG trên đài VOV, sau một lần nghe giới thiệu về một bản nhạc nào đó, khi mình nghe lại thì cảm nhận về bản nhạc đó khác hẳn. Nhưng mà cảm nhận khác hẳn thôi chứ để mà có thể cảm nhận sâu sắc về bản nhạc đó thì lại là một vấn để .... khác hẳn :D .

    Em muốn lập topic này để các bác có kinh nghiệm và hiểu biết về nhạc cổ điển có thể hướng dẫn, hoặc copy and paste từ các nguồn nào đó về cách nghe, cách cảm nhận và nội dung của các bản nhạc cổ điển cho những người ĐIẾC nhạc cổ điển như bọn em được thông cái lỗ NHĨ !
     
    Tags:
  2. Schumacher

    Schumacher Advanced Member

    Joined:
    3/9/08
    Messages:
    1.510
    Likes Received:
    145
    Location:
    Hà Nội
    Một bản nhạc đã quá quen thuộc là bản Sonate Ánh trăng của Beethoven,

     
  3. Schumacher

    Schumacher Advanced Member

    Joined:
    3/9/08
    Messages:
    1.510
    Likes Received:
    145
    Location:
    Hà Nội
    Tchaikovsky - Concerto for Piano and Orchestra no.1 in B minor op.23

    Em xin copy một cảm nhận của một người nghe về bản nhạc này:

     
  4. Schumacher

    Schumacher Advanced Member

    Joined:
    3/9/08
    Messages:
    1.510
    Likes Received:
    145
    Location:
    Hà Nội
    Dưôi đây là những bản nhạc nên nghe:
    (Em cũng đi copy thôi ạ :D )

     
  5. anvn

    anvn Advanced Member

    Joined:
    5/4/06
    Messages:
    1.082
    Likes Received:
    4
    Bác càng cọp pi về nhiều thì càng phức tạp bác ạ,dài ngoẵng thế nói thật đọc ngại lắm.Tốt nhất bác nên cho cảm nhận của chính bác.
    Em thì cho rằng trước hết nên đi nghe trực tiếp dàn nhạc biểu diễn,càng nhiều càng tốt,để cảm nhận được tinh thần,ko khí,ko gian..của 1 buổi hòa nhạc,rồi về nghe loa đài lại xem nó thế nèo.
     
  6. Schumacher

    Schumacher Advanced Member

    Joined:
    3/9/08
    Messages:
    1.510
    Likes Received:
    145
    Location:
    Hà Nội
    Copy thêm phát nữa rồi nghỉ nào :D

     
  7. Schumacher

    Schumacher Advanced Member

    Joined:
    3/9/08
    Messages:
    1.510
    Likes Received:
    145
    Location:
    Hà Nội
  8. aoanhcuocdoi

    aoanhcuocdoi Advanced Member

    Joined:
    22/8/06
    Messages:
    147
    Likes Received:
    0
    Bác gì ơi, có trích dẫn thì cũng phải ghi rõ nguồn gốc chớ, from nhaccodien.vn chẳng hạn!
     
  9. Schumacher

    Schumacher Advanced Member

    Joined:
    3/9/08
    Messages:
    1.510
    Likes Received:
    145
    Location:
    Hà Nội
    Cám ơn bác, em sẽ lưu ý cái này ạ !

    Cái này từ http://www.ehow.com

    4 bước bắt đầu để nghe nhạc cổ điển:

    1) Hãy nghe chăm chú, tập trung và kiên nhẫn.

    2) Xác định rõ mình đang nghe thể loại gì: Sonata, giao hưởng, concerto hay tone poem (giao hưởng thơ). Hãy học để phân biệt sự khác nhau giữa các thể loại.

    3) Hãy nghe chủ đề và các biến tấu của chủ đề trong cả bản nhạc. Mỗi diễn tiến trong một đoạn nhạc có cấu trúc riêng, nhưng đều thể hiện một chủ đề chung.

    4) Hãy xem nhạc cụ nào thể hiện chính trong một đoạn nhạc và thử suy nghĩ xem tại sao tác giả lại sử dụng nhạc cụ đó.
     
  10. Schumacher

    Schumacher Advanced Member

    Joined:
    3/9/08
    Messages:
    1.510
    Likes Received:
    145
    Location:
    Hà Nội
    Bài này hơi dài, nhưng mà hay.
    Nguồn http://tdh3.net/forum


     
  11. chich_bong_oi

    chich_bong_oi Advanced Member

    Joined:
    16/3/06
    Messages:
    2.336
    Likes Received:
    21
    Location:
    Hà Nội
    Bác thật nhiệt tình C&P các bài viết về cổ điển chia sẻ cho mọi người.

    Nếu có thể bác nên phân loại và ngắt ra cho dễ đọc, chứ đang từ sonata bác ngoặt sang concerto rồi lượn hẳn về syphony làm nhà em chóng hết cả mặt.

    Cái anh cộ điện này nó rộng lắm, bác có thể phân theo thể loại, theo solist, theo nhạc sỹ, theo thời kỳ..., chứ không thì rối như canh hẹ chẳng biết đường nào mà lần :lol:
     
  12. Schumacher

    Schumacher Advanced Member

    Joined:
    3/9/08
    Messages:
    1.510
    Likes Received:
    145
    Location:
    Hà Nội
    Có cao thủ lên tiếng rồi này !!!!!! :D

    Em lập topic cũng mong có các bác đi trước dẫn đường cho bọn em, chứ em cũng chả hiểu biết gì về nhạc cổ điển cả. Ngày trước cũng đi học nhạc, cũng 7 nốt rồi thăng rồi giáng rồi khóa sol khóa fa, nhưng rồi rơi rớt hểt cả :(

    Đến giờ chỉ còn sót lại được mỗi 3 thứ: 2 nốt và một dấu thôi ạ.
    Là : ĐÔ, LA và dấu THĂNG thôi ạ, tất cả được đặt vào khóa SON :D
     
  13. tuhodogo

    tuhodogo Advanced Member

    Joined:
    27/4/06
    Messages:
    895
    Likes Received:
    5
    Location:
    Hà Nội
    Beethoven có viết bản giao hưởng có tựa đề là "Anh hùng" thì phải, dành tặng cho Napoleon, nhưng ông đã tức giận mà vò xé vứt đi khi hay tin Napoleon lên ngôi hoàng đế. Chả biết là ai nhặt lại được và đặt tên lại là Bản giao hưởng số 3.
    Bác Su-Ma-Khơ xem có "cọp py" được ở đâu bản "chuyển soạn" cho trình tấu diễn giải bằng lời thì xin bác Pết cho phát. Bản nhạc dài gần tiếng đồng hồ mà em nghe như vịt nghe sấm ... :lol: :lol: :lol:
    Em mời bác bớt chút thời giờ lắng nghe rồi chỉ điểm cho vài nét cơ bản ... ạ !
    Beethoven Symphony No. 3 'Eroica' - Part 1

    Beethoven Symphony No. 3 'Eroica' - Part 2

    Thân mến !
     
  14. tranhongson

    tranhongson Advanced Member

    Joined:
    25/1/07
    Messages:
    121
    Likes Received:
    10
    Location:
    ha noi

    dòng 2, chương 3, điều 15 - bộ luật hình sự :lol:
     
  15. Schumacher

    Schumacher Advanced Member

    Joined:
    3/9/08
    Messages:
    1.510
    Likes Received:
    145
    Location:
    Hà Nội
    Em cũng muốn có một bác nào đó hiểu biết về nhạc cổ điển để hướng dẫn cho anh em. Cũng như em đã nói là muốn thưởng thức thơ bằng tiếng Anh thì phải học tiếng Anh trước đã. Nhạc cổ điển gọi là "Nhạc bác học" roài. Chỉ riêng việc phân biệt đoạn nào là chủ đề, đoạn nào bắt đầu phát triển chủ đề, rồi biến tấu ra sao đã là cả một vấn đề rồi. Kiến thức của em nông cạn, chả biết cảm nhận thế nào ạ :(
     
  16. Schumacher

    Schumacher Advanced Member

    Joined:
    3/9/08
    Messages:
    1.510
    Likes Received:
    145
    Location:
    Hà Nội
    Bản giao hưởng số 3 được trình tấu bằng ... mồm đây ạ: :D
     
  17. tcqanh

    tcqanh Advanced Member

    Joined:
    11/9/07
    Messages:
    8.015
    Likes Received:
    92
    Location:
    Q3, Sài Gòn
    topic hay. tiếp các bác ui :D
     
  18. antonop

    antonop Advanced Member

    Joined:
    4/11/08
    Messages:
    509
    Likes Received:
    7
    bác Sch khiêm tốn quá.ae thấy bác như là giáovien ở nhạc viện ra.hồi còn nhỏ khi đài phát chương trình nhạc cổ điển bao giờ cũng giới thiêu nôi dung của bản nhạc trước,thế mà e hình dung mãi ko được,bản Phiên chợ Ba tư dễ thế mà e cũng ko nghe dược tiếng võ ngựa của công chúa khi vào chợ.ấn tượng nhất là e đươc nghe câu truyện về sự ra đời của bản sonat dưới ánh trăng[hình như cũng là bản gh số 9].còn bây giờ nghe gh em phải ngồi gần âm ly để căn...volum,nếu ko hàng xóm họ la e chết :D .theo e nghe gh bắt buộc phải có loa và ậmly có công suất lớn nghe mới hay.
     
  19. cong_nong_dau_ngang

    cong_nong_dau_ngang Advanced Member

    Joined:
    7/3/07
    Messages:
    184
    Likes Received:
    1
    vnav càng ngày càng nhiều bác đáng nể về nhạc cổ điển
    Đáng mừng đáng mừng!
     
  20. ds2k

    ds2k Advanced Member

    Joined:
    30/1/06
    Messages:
    186
    Likes Received:
    52
    Em đồng ý cả hai tay hai chân với bác. Nếu có điều kiện cứ nghe dàn nhạc biểu diễn trực tiếp làm khởi nguồn. Loa đài để nghe nhắc lại, nghe thêm, nghe rộng ra các tác phẩm liên quan.

    Thông thường thì nhạc sống thích hơn loa đài, kể cả nhạc Pop. Nhưng đối với nhạc cổ điển thì nhạc sống mang lại tác động cảm nhận khác biệt rất nhiều so với nhạc... "chín".

     
  21. tuhodogo

    tuhodogo Advanced Member

    Joined:
    27/4/06
    Messages:
    895
    Likes Received:
    5
    Location:
    Hà Nội
    Cám ơn bác Su-ma-khơ với bản giao hưởng số 3 của Beethoven được "trình tấu bằng mồm" :D !
    Giao hưởng có thể hiểu là một thể loại "truyện" được thể hiện bằng âm nhạc (ví như Ba-lê là "truyện" thể hiện bằng điệu múa, Opera, vọng cổ là "truyện" thể hiện bằng lời ca .v.v...) Cho nên nếu chẳng biết tí gì về âm nhạc nói chung, nhạc lý nói riêng (gọi nôm là ngôn ngữ âm nhạc) thì cho dù "muôn năm" ngồi nghe cũng chẳng hiểu gì ... cho dù ai đó có "cảm" thấy hay, nhưng nếu có ai hỏi nó "hay" như thế nào, "hay" ở đâu em chắc là sẽ ... tịt :D
    Rất cám ơn bác Su-ma-Khơ với bản "diễn tấu bằng mồm". Cho dù là Cọp-py thì cũng là một công sức đóng góp không nhỏ để ae thêm hiểu, thêm yêu ... giao hưởng ... ạ !
    Cọp tiếp đi bác ! Tuy dài, nhưng hay ... (để viết được giao hưởng phải học 7 năm sơ cấp, 9 năm trung cấp, 12 năm cao cấp, tổng cộng là 28 năm ... tạo nguồn, chưa kể là bao nhiêu năm mới viết xong bản nhạc ...) vậy chỉ với một đoạn Cọp-py của bác Su-ma-khơ đâu gọi là dài ...) Tiếp đi bác ... có bản giao hưởng nào hay mà được "trình tấu bằng mồm" xin bác cứ giới thiệu ... chủ đề đang hay !
    Cám ơn bác ! (tuy cám ơn rồi, nhưng em ... cứ cám ơn nữa ... bác đừng buồn em nha :D !)
    Thân mến !
     
  22. antonop

    antonop Advanced Member

    Joined:
    4/11/08
    Messages:
    509
    Likes Received:
    7
    e nói thật với các bác,nhiều người bảo thích nghe nhac cổ điển và âm thanh trung thưc của sân khấu,với trồng băng đĩa về nhạc giao hưởng chất đầy nhà,nhưng cả đời chủa bao giờ nghe nhạc gh ở sân khấu và các nhạc viện cả,nếu có may ra đôi lần,đến nỗi các dàn nhạc gh của viêtnam vốn cũng có thương hiệu trên thế giới cũng kêu cứu vì kô có kinh phí biểu diễn[nói thẳng ra là ít khá giả].vì vậy khi e stầm dĩa than lp ,thì thể loại nhạc gh hầu như là còn nghe tốt,còn các loại khác nghe như tiếng mưa rơi,ở tp/hcm nhà văn hóa quạnTân bình hay có liên hoan NHAC KÈN ngoài trời hay thế mà cũng ít khán giả,các bác vnav nghĩ sao về việc nghe nhạc giao hưởng...?
     
  23. caithang

    caithang Advanced Member

    Joined:
    6/4/06
    Messages:
    8.982
    Likes Received:
    37
    Location:
    Hanoi
    Em rất hoàn toàn đồng ý với bác lắm,
    Nhưng câu em bôi đỏ em muốn hỏi kỹ chút chút
     
  24. Blues

    Blues Advanced Member

    Joined:
    30/8/07
    Messages:
    563
    Likes Received:
    5
    Chắc là thế giới thứ ba :lol: ???
     
  25. antonop

    antonop Advanced Member

    Joined:
    4/11/08
    Messages:
    509
    Likes Received:
    7
    e nói hơi quá,nhưng dàn gh của vn tự hào kô có nhạc công nước ngòai như ở các nước khác,vn cũng có nhiều nhân tài đạt giải cao qua các kỳ thi quốc tế ...có các trường đào tạo môn nhạc bác học này :D
     

Share This Page

Loading...