Sài Gòn - Hòn ngọc Viễn Đông

Discussion in 'Thiên nhiên, phong cảnh' started by thienthanh, 1/10/09.

  1. thienthanh

    thienthanh Advanced Member

    Joined:
    9/2/07
    Messages:
    2.948
    Likes Received:
    60
    Location:
    Hạ Long - Quảng Ninh
    Hàn Quốc, Singapor.. thời đó sao sánh được với Sài Gòn các bác nhể
     

    Attached Files:

    Tags:
  2. thienthanh

    thienthanh Advanced Member

    Joined:
    9/2/07
    Messages:
    2.948
    Likes Received:
    60
    Location:
    Hạ Long - Quảng Ninh
    tiếạ
     

    Attached Files:

  3. volume

    volume Advanced Member

    Joined:
    3/5/07
    Messages:
    729
    Likes Received:
    4
    Em thích mấy hình Sài Gòn xưa quá. Nhìn không có chật chội như Sài Gòn nay.

    Bác show hình lên tiếp đi.

    Cám ơn bác
     
  4. Cau Yem

    Cau Yem Advanced Member

    Joined:
    5/1/07
    Messages:
    1.289
    Likes Received:
    14
    Thương Xá Tax nhìn từ phía bên kia đường
     

    Attached Files:

  5. Cau Yem

    Cau Yem Advanced Member

    Joined:
    5/1/07
    Messages:
    1.289
    Likes Received:
    14
    Bãi giử xe của hơn 40 năm về trước (Xuân 1968):
     
  6. Cau Yem

    Cau Yem Advanced Member

    Joined:
    5/1/07
    Messages:
    1.289
    Likes Received:
    14
    Cây thông được bày bán trên đường Nguyễn Huệ trong mùa Noel 1967:
     

    Attached Files:

  7. Cau Yem

    Cau Yem Advanced Member

    Joined:
    5/1/07
    Messages:
    1.289
    Likes Received:
    14
    Khách Sạn Continental trên đường Tự Do (Đồng Khởi):
     
  8. baohun00

    baohun00 Advanced Member

    Joined:
    14/6/09
    Messages:
    11.267
    Likes Received:
    19
    Location:
    Xã Cắm Rút
    Em xin góp vài tấm hình em sưu tầm được ạ :)
    Đầu tiên là biểu tượng Sài Gòn muôn thủa
     
  9. Cau Yem

    Cau Yem Advanced Member

    Joined:
    5/1/07
    Messages:
    1.289
    Likes Received:
    14
    Hồ Con Rùa năm 1966
     
  10. baohun00

    baohun00 Advanced Member

    Joined:
    14/6/09
    Messages:
    11.267
    Likes Received:
    19
    Location:
    Xã Cắm Rút
    Thương Xá Tax này không biết xưa hơn của bác Cau Yem không nữa nhưng em thấy khác hoàn toàn và khác cả nay ( Ngày xưa họ gọi là Thương Xá Chamer )
     
  11. Cau Yem

    Cau Yem Advanced Member

    Joined:
    5/1/07
    Messages:
    1.289
    Likes Received:
    14
    Đường Lê Lợi
     

    Attached Files:

  12. baohun00

    baohun00 Advanced Member

    Joined:
    14/6/09
    Messages:
    11.267
    Likes Received:
    19
    Location:
    Xã Cắm Rút
    Dinh Thống Nhất đây các bác ơi ( Ngày xưa lại gọi là Dinh Thống Soái :) )
     
  13. Cau Yem

    Cau Yem Advanced Member

    Joined:
    5/1/07
    Messages:
    1.289
    Likes Received:
    14
    Bên hông chợ Bến Thành (năm 1966) Ngay chổ quán ăn đêm "Hai Lúa" bây giờ:
     
  14. baohun00

    baohun00 Advanced Member

    Joined:
    14/6/09
    Messages:
    11.267
    Likes Received:
    19
    Location:
    Xã Cắm Rút
    Đây là con đường Lê Duẩn dẫn thẳng ra Dinh Thống Nhất mới chết em chứ...Lạ quá cơ :)
    Ngày xưa đường này họ gọi tên là Norodom :)
     
  15. baohun00

    baohun00 Advanced Member

    Joined:
    14/6/09
    Messages:
    11.267
    Likes Received:
    19
    Location:
    Xã Cắm Rút
    Đẹp từng mi ni mét.
    Đáng yêu quá cơ.... :)
     
  16. Cau Yem

    Cau Yem Advanced Member

    Joined:
    5/1/07
    Messages:
    1.289
    Likes Received:
    14
    Rạp Hát Casino:
     

    Attached Files:

  17. Cau Yem

    Cau Yem Advanced Member

    Joined:
    5/1/07
    Messages:
    1.289
    Likes Received:
    14
    Nhờ bác bỏ thêm năm chụp vào để người xem biết rõ hơn về Sài gòn cũ.
    "Dinh Độc Lập" vẫn được ghi trên báo Tuổi Trẻ trong một bài báo gần đậy
     
  18. baohun00

    baohun00 Advanced Member

    Joined:
    14/6/09
    Messages:
    11.267
    Likes Received:
    19
    Location:
    Xã Cắm Rút
    Mũ bảo hiểm ngày xưa như vậy phải không các bác :roll:
     

    Attached Files:

  19. baohun00

    baohun00 Advanced Member

    Joined:
    14/6/09
    Messages:
    11.267
    Likes Received:
    19
    Location:
    Xã Cắm Rút
    Mấy tòa nhà và biểu tượng SG hình như là trước năm 1954 bác ạ , thời Pháp thì phải :)
    Em thấy lạ lạ , và có nét hoài cổ nên em tích trữ chứ cũng chả biết năm nào :(
    Em thuộc thế hệ sau 75 cơ bác ơi :)
    Kính.
     
  20. baohun00

    baohun00 Advanced Member

    Joined:
    14/6/09
    Messages:
    11.267
    Likes Received:
    19
    Location:
    Xã Cắm Rút
    Em thích tấm này quá...chụp sao mà hay thật có đúng 1 chiếc xe kéo tay đậu giữa nhà hát thành phố :(
     
  21. Cau Yem

    Cau Yem Advanced Member

    Joined:
    5/1/07
    Messages:
    1.289
    Likes Received:
    14
    Thùng thơ ở mỗi góc phố, nhân viên bưu điện đến lấy thơ hàng ngày:
     

    Attached Files:

  22. baohun00

    baohun00 Advanced Member

    Joined:
    14/6/09
    Messages:
    11.267
    Likes Received:
    19
    Location:
    Xã Cắm Rút
    I/ Nguồn gốc và ý nghĩa của tên Sài Gòn

    Trong "Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị" của ông Huỳnh Tịnh Của thì Sài tức là củi thổi, Gòn: tên loại cây cỏ bông nhẹ xốp, nhẹ hơn bông thường, trong Nam hay dùng để dồn gối, dồn nệm. Về địa danh Sàigòn thì Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị ghi: tên riêng của đất Chợ Lớn, bây giờ lại hiểu là đất Bến Nghé.

    Ðịnh nghĩa Sàigòn của quyển Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị cho ta thấy rằng tên Sàigòn trước đây dùng để chỉ vùng Chợ Lớn hiện nay, còn vùng mà ta gọi là Sàigòn hiện nay thì trước đây lại gọi là Bến Nghé. Ðiều này được xác nhận nhờ hai người Anh là Crawford và Finlayson đã đến vùng này năm 1922. Cứ theo lời những người này thuật lại thì Sàigòn và Bến Nghé (mà các tác giả trên đây viết là Bingeh hay Pingeh) là hai thành phố phân biệt nhau và cách xa nhau độ 1 hay 2 dặm, Bến Nghé là nơi đồn binh và đạt cơ quan chánh phủ, còn Sàigòn là trung tâm thương mãi và là nơi cư ngụ của người Hoa kiều và các thương gia (tài liệu của Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises tức là Tập san của Hội Cổ Học Ấn Hoa, năm 1942, tập số 2). Vậy, Sàigòn và Bến Nghé là hai thành phố phân biệt nhau và có hai tên khác nhau đàng hoàng, nhưng đến khi người Pháp chinh phục ba tỉnh phía đông Nam Kỳ năm 1861, họ dùng tên Sàigòn để chỉ đất Bến Nghé cũ, mà họ dùng làm trung tâm hành chánh, vì Bến Nghé là một tiếng khó cho người ngoại quốc phát âm hơn Sàigòn. Người Việt Nam bắt buộc phải theo họ mà gọi Bến Nghé là Sàigòn, còn vùng trước đó gọi là Sàigòn thì được gọi là Chợ Lớn theo một cái tên mà sử gia Phan Khoang trong bộ Việt Sử, Xứ Ðằng Trong, cho là dường như đã có từ đời vua Gia Long.

    Cũng theo quyển Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị của ông Huỳnh Tịnh Của thì tên Sàigòn có nghĩa là củi gòn. Nhà học giả Trương Vĩnh Ký đã theo thuyết này mà ông cho biết là dựa vào bộ Gia Ðịnh Thông Chí của ông Trịnh Hoài Ðức. Trong tập Souvenirs historiques, ông Trương Vĩnh Ký lại kể lại rằng người Khmer xưa có trồng cây gòn chung quanh đồn Cây Mai và chính ông còn thấy vài gốc cổ thụ này tại vùng ấy năm 1885.

    Sau ông Trương Vĩnh Ký, còn có ông đốc phủ Lê Văn Phát đi xa hơn trong thuyết kể trên đây. Theo ông Lê Văn Phát thì trước đây, vùng Sàigòn Chợ Lớn hãy còn bị rừng bao phủ và tên Sàigòn có lẽ phát xuất từ tên Khmer Prei Kor tức là Rừng Gòn (Forêt des Kapokiers). Prei Kor là tên mà người Khmer dùng để gọi một địa phương mà trọng tâm là Chùa Cây Mai ở Phú Lâm ngày nay. Mặt khác, ông Lê Văn Phát cũng cho biết rằng người Lào (mà ngôn ngữ gần như ngôn ngữ Thái) đã gọi vùng này là Cai Ngon, mà Cai Ngon theo tiếng Thái cũng có nghĩa là Rừng Chỗi Cây Gòn (Brousse des kapokiers).

    Thuyết về nguồn gốc tên Sàigòn của các học giả Việt Nam trên đây sau này đã bị một số học giả khác bác bỏ. ông Vương Hồng Sến trong bộ Sàigòn Năm Xưa cho biết rằng theo tiếng Khmer thì Kor có nghĩa là gòn mà cũng có thể có nghĩa là con bò, và Prei Kor có thể là Rừng Bò chứ chưa ắt hẳn là Rừng Gòn.

    Mặt khác, các nhà học giả Pháp nghiên cứu về nước Cam.Bu.Chia đã tìm được trong bộ sử chép tay của nước ấy một dữ kiện quan trọng về vùng này. Theo bộ sử ấy, năm 1623, một sứ bộ của chúa Nguyễn đã đến Cam.Bu.Chia xin vua Cam.Bu.Chia cho đặt một số sở thuế ở vùng Prei Nokor va` Kas Krobey. Vua Cam.Bu.Chia lúc ấy có một hoàng hậu la` con gái chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên). Bởi đó, ông đã chấp nhận lời yêu cầu của chúa Nguyễn.

    Theo ông Etienne Aymonier thì Nokor là xứ, quốc gia và Prei Nokor là rừng của vua (forf royale). Nhưng linh mục Tandart lại bảo rằng tiếng Nokor do tiếng nam phạn Nagaram mà ra, và có nghĩa là Thành phố của rừng hay thành phố ở giữa rừng (ville de la forêt). Bởi vậy theo ông, Prei Nokor có nghĩa là thành phố.

    Nhà học giả Pháp Louis Malleret khi nêu ra tài liệu về Prei Nokor đã dựa vào ý nghĩa của tiếng Khmer này theo linh mục Tandart để bác bỏ thuyết của các học giả Việt Nam trước đó cho rằng Sàigòn có nghĩa là Củi Gòn. Ông đã theo ý kiến của một người Pháp khác là Maurice Verdeille theo đó tiếng Sàigo`n có lẽ phát xuất từ tiếng Tây ngòn có nghĩa là cống phẩm của phía tây (tribut de l'ouest). Tiếng Hán Việt có nghĩa là cống phẩm của phía tây nếu đọc theo V.N là Tây Cống và Tây Ngòn hẳn là Tây Cống, nhưng phát âm theo giọng Trung Hoa. Sở dĩ ông Malleret theo thuyết này là vì ông đã dựa vào một dữ kiện lịch sử do ông Trịnh Hoài Ðức chép lại, là khi Cam Bu Chia bị phân ra cho hai vua thì cả hai vua nầy đều nạp cống phẩm cho chúa Nguyễn ở Prei Nokor, vốn là thủ đô của vua thứ nhì từ năm 1674 (trong khi vua thứ nhứt đóng đô ở Oudong ở phía bắc Nam Vang).

    Một tác giả khác, ông Vương Hồng Sển, nhắc lại trong quyển Sàigòn Năm Xưa rằng người Hoa Kiều đã tập trung vào vùng Chợ Lớn ngày nay để mua bán năm 1778 sau khi Cù Lao Phố (gàn tỉnh lị Biên Hòa ngày nay) là nơi được thành lập để mua bán từ cuối thế kỷ thứ 17 đã bị Tây Sơn phá tan khi họ kéo vào đánh Miền Nam. Sau khi thành phố này đã vững, người Hoa Kiều đã đáp thêm bờ kinh Chợ Lớn, cẩn đá cho cao ráo kiên cố. Và có lẽ để ghi công việc này, họ đặt tên chỗ mới này là Ðề Ngạn, tức là bờ sông cao dốc trên có đe ngăn nước. Ðề Ngạn là tiếng Hán Việt, chớ người Trung Hoa phát âm theo giọng Quảng Ðông thì nói thành Tài Ngon hay Thầy Ngồnn. Ông Vương Hồng Sển cho rằng tiếng Sàigòn chính do Thầy Ngồnn mà ra.

    Về đất Bến Nghé thì người Trung Hoa gọi là Xi Cong. Ông Vương Hồng Sển cho rằng đó là họ đọc trại lại tiếng Sàigòn của ta và khi viết ra Hán văn thì họ dùng hai chữ mà ta đọc là Tây Cống.
    Trích nguồn : http://vietsciences.free.fr/lichsu/lich ... saigon.htm
     
  23. thienthanh

    thienthanh Advanced Member

    Joined:
    9/2/07
    Messages:
    2.948
    Likes Received:
    60
    Location:
    Hạ Long - Quảng Ninh
    Airport thời bấy giờ
     

    Attached Files:

  24. thienthanh

    thienthanh Advanced Member

    Joined:
    9/2/07
    Messages:
    2.948
    Likes Received:
    60
    Location:
    Hạ Long - Quảng Ninh
    Tiếp
     
  25. thienthanh

    thienthanh Advanced Member

    Joined:
    9/2/07
    Messages:
    2.948
    Likes Received:
    60
    Location:
    Hạ Long - Quảng Ninh
    Thương xá Tax này các bác
     

Share This Page

Loading...