Định luật BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG bị lung lay

Discussion in 'Quán Cafe VNAV' started by ongnhun_HP7, 18/1/10.

  1. thanhchi

    thanhchi Advanced Member

    Joined:
    25/8/06
    Messages:
    6.471
    Likes Received:
    73
    Location:
    HCM
    Em lại nghĩ chính từ topic này mà kiến thức lý, hóa, toán, sinh, ... của các bác càng được củng cố vì lùng sục đọc lại những cái mà từ lâu đã học nhưng ... không còn nhớ. :mrgreen:

    Vậy trong cái rủi có cái may. (Không may vết thương hở miệng, lâu lành lắm.) :mrgreen:

    @Còn em đọc lại nhiều mà không nhớ được gì mới đau chứ. :)

    Chúc các bác cuối ngày vui vẻ.
     
  2. tcqanh

    tcqanh Advanced Member

    Joined:
    11/9/07
    Messages:
    8.015
    Likes Received:
    92
    Location:
    Q3, Sài Gòn
    sao cụ lại chọc vào nỗi đau chuyên môn của em ???

    topic này đóng lại được chưa ạ ? :D

    có 1 bác trao đổi với em là muốn mở 1 topic về các kiến thức thường thức nhằm nâng cao kiến thức và kích thích khả năng đọc sách mọi người, đại loại như mấy câu hỏi phía trên. các cụ thấy thế nào ạ ?
     
  3. nonew

    nonew Advanced Member

    Joined:
    12/12/05
    Messages:
    703
    Likes Received:
    2
    Location:
    Gò-Vấp, Sài-Gòn
    Có cái này cũng kích thích khả năng đọc và suy luận nè:
    Bóng 606: http://www.tubecollectors.org/archives/606.pdf
    Bộ nhớ chỉ ghi WOM (Write Only Memory): http://www.national.com/rap/files/datasheet.pdf
     
  4. TuanCD

    TuanCD Advanced Member

    Joined:
    16/3/08
    Messages:
    2.235
    Likes Received:
    21
    Bác Blue_wave cho tôi xin đường link bài này, tôi tìm không thấy.
    Đọc đoạn bác trích dẫn tôi chưa thông. Tôi nghĩ là phản ứng này cần hàm lượng ô-xy trong không khí cao hơn nhiều so với trong môi trường chúng ta đang sống. Vì thế tôi mới trêu bác chủ thớt là " bơm ô-xy vào xưởng".
    Chỗ bôi đậm hình như tác giả viết ngược: Khi ta gom bột sắt cực mịn lại thành một đống, diện tích tiếp xúc của các hạt với ô-xy trong không khí phải giảm đi chứ không thể tăng lên theo mô tả. Nếu quan sát người ta chọc lò, ở dưới ghi lò sẽ có rất nhiều than còn hồng rơi xuống. Lấy xẻng xúc ra rồi đổ thành đống sẽ lâu nguội hơn là tãi nó ra bởi tãi ra để tăng diện tích tiếp xúc với không khí cho nhanh nguội. Có chăng khi gom bột sắt mịn lại thành một đống để chúng có thể truyền nhiệt sang nhau mồi cho nhau đủ nhiệt độ tạo phản ứng tiếp, nói cách khác là hạn chế thoát nhiệt ra môi trường.
    Các bon ( than đá chẳng hạn) sau khi nhóm lò xong mà không quạt hoặc không có ống khói để tự hút không khí vào cũng không thể cháy tiếp mà sẽ tắt ngóm khá nhanh bởi than càng tốt thì càng cần nhiều ô-xy, chỉ có than mịn trộn bùn mới có thể tự cháy sau khi được mồi.
    @ ThanhChi: Tính mình thích bông phèng, nếu đùa quá đà thì cứ xóa nhé! Bạn biết mình không hay tự ái rồi đấy.
     
  5. ongnhun_HP7

    ongnhun_HP7 Advanced Member

    Joined:
    29/10/07
    Messages:
    193
    Likes Received:
    1
    Chỉ bắn vài hạt là khởi động " kích hoạt "
     

    Attached Files:

  6. metalhead

    metalhead Advanced Member

    Joined:
    15/2/07
    Messages:
    3.287
    Likes Received:
    29
    Em nhớ không nhầm thì trước đây có đọc sách thấy nói là than đá xếp thành đống có thể tự cháy :D
    Cái này là em nhớ mang máng thôi, chứ không chắc chắn, bác nào biết thì vào kiểm chứng giúp em :D
     
  7. ongnhun_HP7

    ongnhun_HP7 Advanced Member

    Joined:
    29/10/07
    Messages:
    193
    Likes Received:
    1
    Hạt đang trong điều kiện môi trường ( chưa xác định được các dữ kiện ) nhận va chạm đã được khởi động .
     
  8. ongnhun_HP7

    ongnhun_HP7 Advanced Member

    Joined:
    29/10/07
    Messages:
    193
    Likes Received:
    1
    Sự phát triển từ phân tử đầu tiên đang lớn dần cả biên độ lẫn nhiệt độ
     

    Attached Files:

  9. ongnhun_HP7

    ongnhun_HP7 Advanced Member

    Joined:
    29/10/07
    Messages:
    193
    Likes Received:
    1
    "Nếu rải loại bột chì đen mịn lên một tờ giấy đặt trong bóng tối, bạn sẽ thấy những chấm lửa lốm đốm. Nếu gặp thời tiết khô hanh, đám bột chì đó có thể bùng cháy... Kim loại mà cũng cháy ư, sao thế nhỉ?

    Như chúng ta đã biết, kim loại phản ứng với ôxy ở không khí. Thông thường, phản ứng ôxy hoá xảy ra tương đối chậm. Đây là phản ứng sinh nhiệt. Nhiệt lượng sinh ra tích tụ dần dần ở bề mặt kim loại khiến nhiệt độ tăng lên. Khi ta gom các hạt kim loại cực mịn lại thành một đống, diện tích tiếp xúc của các hạt với ôxy trong không khí sẽ rất lớn, và tốc độ ôxy hoá rất cao. Khi đó, nhiệt lượng thoát ra đủ lớn để các hạt bột mịn đạt đến điểm bắt lửa, và kim loại sẽ tự bốc cháy!

    Những kim loại nào có khả năng tự bốc cháy? Phổ biến nhất là sắt và chì, hai kim loại mà người ta vẫn nghĩ là rất ổn định. Trước đây, có người đã từng dùng bột sắt khử mịn làm vật liệu dẫn hoả, vì nó có thể tự bốc cháy trong không khí. Chì cũng có thể tự bốc cháy. Nhưng tất nhiên, đó không phải là các mảnh chì và chì lá thường gặp, mà là loại chì mịn, điều chế từ bột chì tractrat khan"


    Có thể đó cũng lý giả phần nào hiện tượng mà bác ong_nhun đưa ra.[/quote]

    ** Mạt,bụi sắt mà tự cháy trong điều kiện không khí bình thường , mình chưa thấy bao giờ , có bạn nào thấy không ạ ! , Nếu đúng vậy mình nghĩ cái xưởng làm ra bột sắt này chắc cũng sớm gọi 114 ! : :D
    ** Nếu như tính chất này đúng thì vế : năng lượng tồn tại bên trong vật chất chưa có gì sai !
     
  10. 208

    208 Advanced Member

    Joined:
    10/12/05
    Messages:
    6.273
    Likes Received:
    15
    Location:
    Sài Gòn-Việt Nam-Trái Đất
    Nhìn đống mạt sắt đang bị tích điện, em có thể khẳng định đây là hiện tượng phóng điện do tĩnh điện gây ra! Hiện tượng này chỉ xãy ra khi có gì đó kích hoạt, và nó chính là hạt mặt sắt bay trong không khí, tích điện trái dấu, khi tiếp xúc với hạt sắt tích điện trái dấu còn lại nó sinh ra hồ quanq, từ đó nó sẽ tạo ra một chuổi tia lửa điện có thể thấy được! Đó là lý do tạy sao lâu lâu ta mới thất hiện tượng này xảy ra, mà không phải liên tục!
    Trong các thí nghiệm đầu chúng ta thấy bác ongnhun đã đốt thử, nhưng mạt sắt không cháy, từ đó có thể suy ra đây không phải là một phản ứng hóa học mà là một phản ứng vật lý!

    Cháy nổ được gây ra bởi tĩnh điện có lẽ là điều không hiếm trên thế giới! :wink:
     
  11. TuanCD

    TuanCD Advanced Member

    Joined:
    16/3/08
    Messages:
    2.235
    Likes Received:
    21
    Nhìn màu của đốm lửa có vẻ giống với hồ quang.
    Các mạt sắt dính nhau trên tường có thể do tích điện trái dấu nên hút nhau.
     
  12. nonew

    nonew Advanced Member

    Joined:
    12/12/05
    Messages:
    703
    Likes Received:
    2
    Location:
    Gò-Vấp, Sài-Gòn
    Em nghĩ đống mạt sắt có hình dạng như vậy là do 1 cục nam châm tạo ra.
     
  13. 208

    208 Advanced Member

    Joined:
    10/12/05
    Messages:
    6.273
    Likes Received:
    15
    Location:
    Sài Gòn-Việt Nam-Trái Đất
    Chắc là tháo ra từ một cái loa có nam châm Alnicol! :wink:
     
  14. TuanCD

    TuanCD Advanced Member

    Joined:
    16/3/08
    Messages:
    2.235
    Likes Received:
    21
    Nếu do nam châm thì mình chưa nhìn thấy chúng được sắp xếp theo từ trường.
    Nếu là tia lửa hồ quang thì mạt sắt phải chảy vì nhiệt độ của hồ quang hình như là 3000 độ C.
    Mình nghĩ: nếu tận mắt chứng kiến thì có thể kết luận hồ quang hay không? Bác chủ có kinh nghiệm nhìn màu có thể so sánh với tia hồ quang khi hàn điện và xem hình dạng, trạng thái của mạt sắt thì chúng ta gieo quẻ chắc ăn hơn.
     
  15. VQ_audio

    VQ_audio Advanced Member

    Joined:
    13/7/06
    Messages:
    9.261
    Likes Received:
    28
    Sao bác Tám lại khẳng định là nc alnicol ? lỡ nó làm = vl siêu dẫn thì seo :mrgreen: hình như còn thiếu cái ciclotron thành ra cái ... ặc ặc
     
  16. nonew

    nonew Advanced Member

    Joined:
    12/12/05
    Messages:
    703
    Likes Received:
    2
    Location:
    Gò-Vấp, Sài-Gòn
    Đó là hiện tượng cháy chậm, nếu đống than đủ lớn thì có thể tự phát cháy do nhiệt tích tụ . Điều này tương tự khi trữ lúa gạo, trong các nhà máy xay xát hay ghe lớn chở lúa, người ta phải luồn những ống thông hơi làm bằng tre đan để tránh nhiệt tích tụ quá nhiều gây cháy.
     
  17. ClassA

    ClassA Moderator

    Joined:
    5/12/05
    Messages:
    2.524
    Likes Received:
    46
    Em đọc mà không nhịn được cười, nhất là đoạn khách hàng hỏi giá và phương thức giao hàng :lol:


    An engineer at Signetics, frustrated by the long and useless sequence of approvals for data sheets (during which no actual checking occurred), once made up a spec for a "Write Only Memory" (a "WOM") and sent it along with a batch of other data sheets to be approved. After all, if you are selling "Read Only Memories", why not have a "Write Only Memory"? It's perfectly logical - - which is why the managers saw nothing wrong with the data sheet.

    The WOM data sheet went through the approval chain, just fine, and wound up in Signetics' new products catalog. This came to the attention of the managers at Signetics, only after customers began asking for price and delivery. Signetics shortly printed up new "corrected" databooks, without any WOMs, and asked for the "erroneous" ones to be returned. But customers soon got word of why they asked for returns, and hid them properly.
     
  18. ongnhun_HP7

    ongnhun_HP7 Advanced Member

    Joined:
    29/10/07
    Messages:
    193
    Likes Received:
    1
    quote="208"]




    ** Sáng nay đưa con đi học ở tr. sư phạm thực nghiệm , có hỏi thầy hóa vấn đề sắt tự cháy, thầy nói bột sắt chỉ có thể cháy trong môi trường giàu Oxy & đốt mồi nhiệt độ > 600 độ C & không thể cháy > 2 lần

    ** Chào Bạn 208
    Tôi Hoàn toàn tán đồng cơ sở lập luận hiện tượng VẬT LÝ của Bạn , mong bạn đi sâu về hướng này có thể sáng tỏ vấn đề . :wink: ( chú ý vấn đề từ trường & các hạt Electron !! trong môi trường FARADAY . VÌ KHU VỰC ĐÓ KHÔNG CÓ SÓNG ĐIỆN THOẠI ! ) . Bạn cần thêm thông tin gì thực nghiệm cứ hỏi ( đã có người đầu tiên nắm bắt vấn đề )

    ** Còn vấn đề DOMINO bạn có thể suy luận tiếp ...

    ** Nhằm giới hạn thành phần các chất lạ tham gia trong thực nghiệm & giới hạn diện tích đỏ rực ( có thể cháy nhà ! :D ) , lần sau này mình đả dùng nam châm hứng các mạt sắt đó .
    _____________________________________
    __ ĐƯƠNG NHÂN BẤT NHƯỢNG Ư SƯ _
     
  19. ongnhun_HP7

    ongnhun_HP7 Advanced Member

    Joined:
    29/10/07
    Messages:
    193
    Likes Received:
    1
    Chào Bạn
    Chưa thể là hồ quang vì còn xem trực tiếp bằng mắt, không lóa mắt như hàn điện ( ở nhà mình củng thường hàn điện )

    ______________________________________
    __ ĐƯƠNG NHÂN BẤT NHƯỢNG Ư SƯ __
     
  20. 208

    208 Advanced Member

    Joined:
    10/12/05
    Messages:
    6.273
    Likes Received:
    15
    Location:
    Sài Gòn-Việt Nam-Trái Đất
    Để đống mạt đó tạo ra hồ quang có thể thấy được thì có lẽ phải cần một năng lượng rất lớn tác động, ngoài ra do mạt sắt khá nhỏ(Micromet), nên tia hồ quang sinh ra rất nhỏ(vài micomet) nên mắt người khó quan sát! Ngoài ra để sắt nóng chảy cần phải có một nhiệt nóng chảy là 13,8K j/mol.Hiện tượng chỉ xảy ra tích tắc trong vài phần trăm giây, nên nó chỉ kịp làm mạt sắt nóng đỏ lên như chúng ta thấy!
    Còn việc diễn ra theo mô hình domino khá là dễ hiểu, vì khi đó đống mạt sắt tạo ra được một dòng diện chạy xung quanh điểm bắt đầu! Dòng điện này sẽ kích hoạt các mạt sắt mang điện tích gần nó phản ứng cho đến trạng thái trung hòa!
    Để hiểu rõ hơn thì phải vận dụng Phương trình Maxwell ta sẽ thấy hiện tượng này... bình thường! :wink:
     
  21. ongnhun_HP7

    ongnhun_HP7 Advanced Member

    Joined:
    29/10/07
    Messages:
    193
    Likes Received:
    1
    Chào Bạn 208

    Thực nghiệm chiều nay lúc 7g QUÁ ĐÃ phản ứng xảy ra khá lâu gần 3 phút ( mình gói gọn phạm vi nên không dựt mình nữa )

    Những lập luận của bạn hợp với thực nghiệm đang xảy ra ở nhà mình , như chiều nay phản ứng lâu hơn chắc có phần độ ẩm tham gia ! ( có mưa lúc 5 g )

    ** mình không rõ lắm tại sau xuất hiện dòng điện , nó đóng vai trò gì trong phản ứng tiếp theo . phương trình Maxwell ứng dụng trong trường gợp này như thế nào ( cái này mình chưa nắm , bạn có thể viết cụ thể & đầy đủ chăng )

    ** Mình sẽ còn tiếp tục " lọ mọ " tìm ra những đk xác định cho phản ứng xảy ra.

    ** Bạn nghĩ gì về cái hữu dụng năng lượng này.
    _________________________________________
    __ ĐƯƠNG NHÂN BẤT NHƯỢNG
     
  22. pandavn

    pandavn New Member

    Joined:
    1/2/10
    Messages:
    1
    Likes Received:
    0
    Em nghĩ bác ongnhun muốn tận dụng năng lượng của mạt sắt bắn ra. Nhưng em nghĩ năng lượng đó ko bi nhiêu đâu. Ngày xưa em có thử làm như vầy - lấy sợi dây đồng loại nhỏ thường để dẫn diện 12v nhỏ nhỏ đem xé ra được nhiều sợi dây tao. Đốt đèn cầy lên loại đèn cầy nhỏ nhất - lấy sợi dây tao bằng đồng đưa qua đèn cầy thì nó chảy ra - chảy ra đọng lại thành giọt ngay đầu sợi dây. Cho nên em nghĩ lượng năng lượng bác thu được từ đống sắt kia cũng ko bi nhiu đâu - chừng mấy phút đốt đèn cầy ah.
     
  23. ongnhun_HP7

    ongnhun_HP7 Advanced Member

    Joined:
    29/10/07
    Messages:
    193
    Likes Received:
    1
    Chào các Bạn
    Những ngày đầu xuân chúc các Bạn dồi dào sức khỏe , gia quyến an khang .

    ** khám phá thuốc nổ với người Trung quốc chỉ là tiếng đì đùng của viên pháo cho vui tai , nhưng với cách nhìn người âu châu là chinh phục cả châu lục . Chuyện đến đâu là do cách nhìn của mổi người !! ( Người kinh doanh thường nói " tiền ngoài đường nhiều lắm , tùy bạn có nhìn thấy & biết cách lấy hay không mà thôi ! )

    ** Sau thời gian " lọ mọ " , mình có vài khám phá dựa trên thực nghiệm ( có thể đối với các Bạn có kiến thức cao là chuyện không lạ )
    __ cùng di chuyển trong 1 trường tĩnh điện, vật chứa điện tích có kích thước nhỏ hơn sẽ mang năng lượng điện trường ( khả năng sinh điện , điện thế ) cao hơn rất nhiều

    __ Phần tử sắt di chuyển trong trường tĩnh điện có vận tốc quán tính không suy giảm ( có thể tăng !!)

    __ Động năng ban đầu có ảnh hưởng rất lớn trong kích hoạt PHẢN ỨNG

    _________________________________________
    ĐƯƠNG NHÂN BẤT NHƯỢNG Ư SƯ
     

Share This Page

Loading...