Mời các bác dịch hộ mẩu tin nhắn này nhé, cấm nghĩ ... bậy: Anh oi em dang coi quan. Den ngay di anh, muon lam roi. A, tien the mua bao moi nhe, o nha toan bao cu thoi. Ma thoi ko can mua bao dau, em vua mat kinh roi, khong nhin duoc nua anh oi, den ngay di, muon lam roi...
Anh ơi em đang coi quán. Đến ngay đi anh, muộn lắm rồi. À, tiện thể mua báo mới nhé, ở nhà toàn báo cũ thôi. Mà thôi không cần mua báo đâu, em vừa mất kính rồi, không nhìn được nữa anh ơi, đến ngay đi, muộn lắm rồi.
Hai con virus gặp nhau. Một con tỏ vẻ rất tiều tụy. Con kia bèn hỏi: "Mày ốm hả?" "Ừ". "Bệnh gì vậy?" "McAfee. Tao tưởng cà phê, thế là nhào vô"
Một cậu bé hỏi bố mình: "Bố ơi! Con được sinh ra như thế nào hả bố?" Người cha là một kĩ sư công nghệ thông tin đang lướt web bèn ứng khẩu trả lời cậu quí tử. "Mẹ và bố cùng duyệt web trên một chiếc giường. Cha kết nối với mẹ. Cha upload dữ liệu từ một cái USB sang cho mẹ. Sau khi download hết về, mẹ sửng sốt thông báo là mẹ không cài một chương trình anti-virus nào cả, trong khi đó, bố cũng không cài đặt Firewall". "Rồi thế nào nữa hả bố?" "Cả cha và mẹ đều cố gắng xoá bỏ số dữ liệu trên, thậm chí là format lại ổ nhưng không kịp. Vậy là sau 9 tháng 10 ngày, con được sinh ra đời".
Có một anh nông dân mới cưới vợ đã có việc phải đi xa. Sau vài tháng, cô vợ gửi thư cho chồng, nội dung như sau: "Đám ruộng hai bờ ở đầu hông Lâu ngày không cấy vẫn để không Nước non vẫn đủ, cỏ mọc tốt Nhờ người cày hộ có được không?" Ông chồng đọc xong trả lời: "Đám ruộng hai bờ là của ông Cho dù không cấy vẫn để không Mùa này không cấy chờ mùa khác Nhờ người cày hộ chết với ông" Đọc thơ của ông chồng xong, vợ nóng lòng quá nên gởi thơ tiếp: "Ruộng để lâu ngày cứ bỏ không Hạ đi thu đến sắp lập đông Cỏ xanh cũng lạnh dần héo úa Thợ cày đầy rẫy chẳng tính công " Ông chồng hồi đáp: "Biết là ruộng lâu ngày trống không Cỏ dại um tùm mọc mênh mông Nhưng mà tụi nó cày tệ lắm Kỹ thuật thua ông, có biết không ?" Bà vợ rằng: "Ruộng vẫn nơi này quá mênh mông Sao chẳng gieo đi kiếm vài đồng Ông về vẫn đó chi mà ngại Mùa ông thu hoạch khỏi tốn công" Chồng tiếp bực mình: "Này này ông nói có nghe không Ruộng ông, ông kệ cứ chơi ngông Khi nào ông rảnh ông gieo giống Còn không kẻ khác cấm cho trồng " Bà vợ chịu không nổi... gửi tiếp : "Ông à... cỏ dại lên quá mông Dân cày quê mình cứ ở không Thôi tui làm phước cho họ cấy Ông về thu hoạch... thế là xong" Ông chồng càng tức giận hơn: "Cỏ dại có mọc lên quá mông Thì bà vẫn cứ phải để không Ông mà biết được bà cho cấy Ông vể nhổ sạch thế là... xong" Bà tiếp: "Ruộng kia cỏ đã mọc đầy đồng Ông về gấp gấp có nghe không? Ruộng đang thiếu nước, lại khô cạn Ông về tưới hộ tôi trả công!" Chồng nghe thế liền gởi lại: "Ừ thì bà ráng mà kiềm lòng Bà mà léng phéng chết với ông Ông về ông cấy cho tơi xốp Cho thỏa bao ngày bà đợi mong" Hôm sau, chồng nhận đc thư vợ như sau: "Luật mới ban hành ông biết ko? Ruộng mà không cấy sẽ sung công Vậy ông thu xếp mà về sớm Kẻo mất ruộng rồi, ông trách ông"
Hai vợ chồng cùng ngành xuất bản sách. Đêm tân hôn của họ thật thơ mộng. Họ nói với nhau đủ chuyện từ chuyện yêu đương gia đình, bè bạn, nghề nghiệp. Anh chồng ôm vợ âu yếm rồi đọc thơ: Sách mới cho nên phải đắt tiền Chị vợ cùng nghề, nghe chồng đọc liền ứng khẩu đọc tiếp luôn: Hôm nay xuất bản lần đầu tiên Anh chồng ghì chặt vợ vào lòng mình đọc luôn câu thứ ba: Anh còn tái bản nhiều lần nữa Chị vợ sung sướng đọc câu thơ trong tiếng thở: Em để cho anh giữ bản quyền Vài năm sau: Cô vợ đọc: Sách đã cũ rồi phải không anh Sao nay em thấy anh đọc nhanh Không còn đọc kỹ như trước nữa Để sách mơ thêm giấc mộng lành Anh chồng ngâm: Sách mới người ta thấy phát thèm Sách mình cũ rích, chữ lem nhem Gáy thì lỏng lẻo, bìa lem luốc Đọc tới đọc lui, truyện cũ mèm Cô vợ thanh minh: Sách cũ nhưng mà chuyện nó hay Đọc hoài vẫn thấy được bay bay Đọc xong kiểu này, rồi kiểu khác Nếu mà khám phá sẽ thấy hay Anh chồng lầu bầu: Đọc tới đọc lui mấy năm rồi Cái bìa sao giống giấy gói xôi Nội dung từng chữ thuộc như cháo Nhìn vào hiệu sách, nuốt không trôi Thằng hàng xóm hắng giọng sang: Sách cũ nhưng mà tui chưa xem Nhìn anh đọc miết thấy cũng thèm Cũng tính hôm nào qua đọc lén Liệu có trang nào anh chưa xem?
Trong giờ địa lý, cô giáo hỏi Saola: - Saola...em cho cô biết: Huế.....nằm ở đâu???? Saola nhìn bản đồ....mặt đỏ bừng...mồm lắp bắp...thưa cô....thưa cô.... - Thôi em ngồi xuống, cô giáo quát. Thế bạn Hydrangea có biết không??? Hydrangea đứng bật dậy....mặt hớn hở.. - Thưa cô em biết ạ........Huế.....nằm ở...**...Hoa hậu Mai Phuơng Thuý ạ!!!!! Cô giáo đỏ bừng mặt khen Hydrangea: em giỏi lắm, mai....mời gia đình đến gặp cô!!!!!
“Lấy vợ” hay “đi tù” cũng thế cả thôi! ________________________________________ Gửi ông! Tôi vừa nhận được thiệp mời của ông cách đây hai phút. Thế là tôi sắp toi vài lít, còn ông sắp toi cả cuộc đời... Giờ này tôi có khuyên nhủ chắc cũng không nhằm nhò gì vì “ván đã đóng thuyền”, bởi khi ông trao nhẫn cưới cho vợ ông cũng có nghĩa là vợ ông đã xỏ nhẫn cưới vào... mũi ông! Đấy, chúng ta luôn thua từ khi trọng tài thổi còi bắt đầu hiệp đấu. Chỗ bạn bè, tôi muốn ông chuẩn bị tinh thần để hiểu hai từ khác âm nhưng đồng nghĩa: “lấy vợ” và “đi tù”. Mụ vợ tôi (thư này dành riêng cho ông nên tôi gọi như vậy, nếu mụ ấy biết thì tôi từ án treo chuyển vào trại, từ sáu tháng chuyển sang chung thân, từ chung thân chuyển lên tử hình...). Mong ông giữ mồm, giữ miệng cho! Mụ vợ tôi, mụ vợ ông và các mụ vợ khác trên đời này tuy không cùng cha, cùng mẹ nhưng đều giống nhau bởi dòng máu chiếm hữu lúc nào cũng chảy rần rật trong người. Mụ ấy đổ đồng tình yêu và sự chiếm hữu. Cái thân xác này, mụ chiếm hữu đã đành, nhưng cái khoảng thời gian bé tí tẹo vênh ra vào giữa giờ ăn trưa cũng bị mụ kiểm soát chặt chẽ. Giờ trưa nghỉ ngơi tí chút, Yahoo Messenger phải vàng khè, thi thoảng mụ xì-pam một cái, không thấy thì mụ gọi điện thoại, gọi bàn, di động, không được thì mụ gọi cho đồng nghiệp. Ông có tin không, tám năm nay, chưa bao giờ tôi thoát khỏi tầm mắt mụ. Mụ gọi thế là yêu, là quan tâm, lo lắng... Mỗi lần thông báo đi công tác là tôi phải lấy tinh thần, mở miệng như người có lỗi và y rằng mặt mụ dài như cái bơm. Mụ buồn vì không có chồng trong hai, ba ngày, còn tôi như mở cờ trong bụng vì không “bị” yêu thương, lo lắng ít nhất trong 48 giờ. Mụ thuê ô-sin để trông con, còn mụ rảnh rang để ... trông tôi. Năm thì mười hoạ mụ mới cấp cho cái “quota” được đi bù khú với đám bạn... mà mười năm không gặp. Mà đám bạn đó, là ai, tên gì, ở đâu, làm gì, điện thoại bi nhiêu... mụ đều lưu trong bộ nhớ phi thường mà đôi khi tôi nghĩ người trần không mấy ai có. Và suốt cái buổi nhậu hiếm hoi ấy mụ cứ réo rắt gọi. Nghe ồn ào thì mụ hỏi: “Tại sao ồn thế, có phải nhậu xong rồi rậm rật đi karaoke bàn tay vàng?”, im lặng thì mụ dán tai vào, rít lên: “Tại sao yên tĩnh, có phải rửng mỡ mò vào nhà nghỉ?”. Nếu đêm đó tôi mà về muộn thì quả là thảm kịch. Biết mình có lỗi, tôi rón rén bước vào nhà, vén màn thất kinh khi thấy mụ tóc tai dựng đứng, mắt thâm quầng, ngồi nhìn trừng trừng lên trần nhà (sau này tôi mới biết mụ quả là cao tay, mụ vẫn ngủ, ngáy ngon lành, nhưng khi nghe tiếng kẹt cửa, mụ ngồi phắt dậy, xõa cho tóc tai dựng ngược, quệt tí phấn mắt màu chì vào quanh mắt, rồi ngồi chờ chồng như thể từ kiếp trước). Cho dù, có mệt rã rời vì bia rượu, tôi vẫn cố gắng trả đủ bài vì đó là phép thử của mụ. Vậy mà sáng sau, chưa kịp hồi sức, đã nghe thấy tiếng mụ cha chả, xoong nồi xủng xoảng, mụ quát chó, chửi mèo, đánh con chí chóe... Và tôi, cố lết tấm thân xác bèo nhèo - tám năm trước còn lịch lãm, hào hoa nhất lớp (ông biết mà) - dắt xe ra khỏi cửa, đứa lớn ngồi sau, đứa bé ngồi trước (mà vẫn thò tay cấu nhau), khăn bịt mặt, nón trùm đầu, sữa, cặp sách... lôi thôi như dân tị nạn. Than ôi, làm người đã khổ, làm chồng còn khổ hơn gấp bội! Đôi khi (nhất là khi tôi nộp cho mụ một cục tiền), mụ cũng nới chút đỉnh cho tôi “thở”, nhưng cũng chỉ là “thở hắt”, nhất quyết không cho “thở dài”. Về nhà, nếu tắt điện thoại thì mụ tra: “Sợ em nào gọi hay sao mà tắt”, nhưng cứ có điện thoại gọi đến là tôi giật mình thon thót. Không nghe cũng chết mà nghe thì con người mất hết văn minh, lịch sự. Tôi phải nói thật to, càng ông ổng càng tốt, càng thô bạo (mày, tao, ông, tôi) càng tốt, đi lại thật hoành tráng, vung chân, vung tay dù có khi đầu dây bên kia chỉ hỏi mỗi câu: “Ông để tài liệu ở đâu?”. Nếu tôi nói nhỏ thì mụ sẽ cho là có vấn đề, mụ sẽ khảo, sẽ tra cả đêm cho ra vấn đề... vì sao nói nhỏ?. Thực ra mụ (và các mụ) lo hơi thừa, thân thủ phi phàm như các mụ thì tôi (và chúng ta) là vỏ quýt chứ có là vỏ dừa mụ đâm cũng thủng. Ông có biết, khi về nhà bộ mặt của lũ chúng ta phải thế nào các mụ mới hài lòng không? Câu hỏi không bao giờ có đáp án, bởi: Nếu ông cáu gắt: Mụ cho là ông có bồ ruồng rẫy vợ con. Ông vui vẻ: Mụ cho là ông có bồ nên phởn phơ, hứng chí. Ông chu đáo: Mụ cho là ông có bồ nên thấy cắn rứt, hối hận. Nói chung, trong mắt các mụ vợ tự cho mình là Sơ-lốc Hôm, kiểu gì ông cũng “phải” có bồ. Mụ xấu cũng bảo tại chồng, già cũng bảo tại chồng (thời gian mụ dành để quản thúc đâu có chịu vào sa-lông làm đẹp bao giờ). Tuần rồi, xem chung kết hoa hậu, tôi toàn nhìn... ngón chân cái, thi thoảng mới dám liếc trộm mấy em. Triết lý cơm-phở luôn đóng đinh trong đầu mụ, mà mụ đâu có biết cơm có thể ăn cơm nguội hoặc chiên, chứ phở có ai ăn nguội hay chiên bao giờ. Cơm dù không ngon nhưng ngày nào người ta cũng có thể ăn, còn phở thì ai có thể xơi triền miên. Nói chung, lấy vợ là đi tù, đó là chân lý (dù rằng ông có thể vẫn một lòng yêu quản giáo). Ông cứ chuẩn bị tinh thần đi, cái gia đình lý tưởng mà ông mơ ước rồi sẽ thành cái cối xay một chức năng, xay hết mọi ước mơ trai trẻ thành món sinh tố bèo nhèo. Hôm nay, tôi có hẳn một giờ tự do, dĩ nhiên tôi phải nói dối mụ, phải huy động bạn đồng nghiệp, phải lạy lục em lễ tân để lỡ mụ có kiểm tra. Nhưng tôi mất 25 phút viết thư cho ông, còn 35 phút nữa tôi phải đi lai rai cốc bia với bạn bè trước khi... chui về lồng. Giờ này năm sau, nếu ông quá bức xúc, cứ đến tôi, tôi chỉ cho ông cách khởi nghĩa mà không bị dìm vào bể máu. Tôi đi đây. Không, tôi bắt đầu khởi nghĩa đây. Cũng phải chọn quán bia gần gần, vì còn cái đồng hồ công tơ mét nữa chứ... Chào ông, Mr. Lịch Lãm (Sưu tầm)
Which Bay? An American tourist went to Vietnam and had a local guide took him to visit all the attractions in the country. He was real happy and told the guide: "I'm very happy and impressed with the locations we visited on the tour, particularly the Ha Long Bay and the Cam Ranh Bay. But you seemed to skip another famous bay being advertised all over the places, I would like you to take me there." The guide: "Which one is that?" "This one right here I see advertised on every street" the tourist pointed to a sign on the wall. ... "Cam Dai Bay"
Trên xe buýt đông người, cô sinh viên phải giữ khư khư quả chuối ở túi quần sau, sợ mọi người chen lấn sẽ làm bẹp mất bữa sáng của mình. Sắp tới bến thứ ba, anh chàng đứng sau hỏi cô: - Xin lỗi, em xuống bến nào? Cô gái không muốn làm quen, đáp sẵng giọng: - Còn lâu! - Xin lỗi, nếu vậy em cho tôi xin... Anh ta khẽ chạm vào tay cô, bên cầm quả chuối. - Ô hay, quả chuối này là bữa sáng của tôi đó, cho anh làm sao được. - Vâng, bữa sáng của cô vẫn còn trong túi, nhưng cô đang cầm "bữa tối" của bà xã tôi.
Một đoàn thăm quan tới thăm địa đạo Củ Chi, thấy có tấm biển treo giải cho ai đối hay nhất câu "Cô gái củ chi chỉ ku hỏi củ chi". Anh thanh niên Cần Giờ nhanh nhảu: "Con trai Cần Giờ giơ cần hỏi cần giờ". Chị Hải Dương tiếp luôn: "con gái Hải Dương hưởng giai ngoài hải dương". Em Hà Nội e thẹn: "Trai Hàng Chuối chuồi háng bảo hàng chuối". Cậu nhỏ Bắc Cạn: "Chàng trai Bắc Cạn bán kặk ở Bắc Cạn". cuối cùng Một anh bộ đội mới xuất ngũ hô to: "Chàng trai Giải Phóng phỏng giái hô giải phóng!!!!" vãi hàng chưa
Một ông mục sư có nuôi một con chim mà ông rất yêu quý. Một hôm, ông không thấy con chim của mình đâu nữa. Ông rất buồn, và cho rằng trong số các con chiên có người đã bắt được nó. Một sáng Chủ Nhật, trong buổi lễ, ông mục sư hỏi tất cả các con chiên: - Ta có một câu hỏi cho các con, và ta yêu cầu các con phải nói sự thật. Các con hãy nghe cho rõ đây: Có ai có một con chim không? Tất cả đàn ông trong nhà thờ đứng lên. Ông biết mọi người đã hiểu sai ý mình, liền tìm một cách diễn đạt khác: - Ý ta hỏi là có ai nhìn thấy chim bao giờ chưa? Tất cả phụ nữ trong nhà thờ đứng lên. Ông càng lúng túng hơn: - Không phải, ta muốn hỏi, có ai nhìn thấy con chim không thuộc sở hữu của mình, ví dụ như của nhà hàng xóm? Một nửa phụ nữ trong nhà thờ đứng lên. Không biết diễn đạt thế nào nữa, mục sư lắp bắp hỏi: - Ta muốn hỏi, có ai đã nhìn thấy con chim CỦA TA bao giờ chưa? Tất cả các bà xơ đứng lên...!!!
Một vụ... hãm hiếp! Trong giờ sinh vật, cô giáo hỏi học sinh: - Tại sao con cá thờn bơn lại mỏng dẹt vậy? Johnny giơ tay: - Thưa cô vì nó bị con cá voi híp! Cô giáo không kìm chế nổi: - Biến khỏi lớp học, và nếu không có phụ huynh thì đừng có quay lại lớp. Chúng ta tiếp tục buổi học. Thế còn ai biết, tại sao mắt của con tôm lại to và lồi ra thế không? Johnny đã ra tới cửa: - Đơn giản là con tôm cũng có mặt ở cạnh đó và trông thấy tất cả
Vùng nọ có mốt nuôi vẹt. Một phụ nữ phàn nàn với cha xứ: -Thưa Cha, lũ vẹt cái nhà con chỉ biết nói mỗi một câu: "Hi, chúng em là dân chơi nè! Các anh có muốn vui vẻ không?". - Thật là tục tĩu! Ta sẽ giúp con việc này. Hai con vẹt Francis và Job của ta suốt ngày cầu nguyện và đọc Kinh Thánh. Hãy mang vẹt của con đến nhà ta. Chung một lồng với chúng, chắc chắn lũ vẹt của con sẽ được dạy dỗ về sự lễ độ và tôn kính. Người phụ nữ mang hai con vẹt cái của bà ta đến nhà cha xứ. Thấy hai con vẹt đực đang cầm quyển kinh và lầm rầm cầu nguyện, bà ta liền thả hai con vẹt cái của bà vào với chúng. Các ả vẹt cái la lên: - Hi, chúng em là dân chơi nè! Các anh có muốn vui vẻ không? Yên lặng... Một con vẹt đực sững sờ buông rơi quyển Kinh, ngó qua bạn nó và thốt lên: - Francis! Những lời cầu nguyện của chúng ta đã được ứng nhiệm rồi.
Trong 1 lớp học,cô giáo hỏi 1 cậu học sinh lém lỉnh : - Tèo,cô đố em,trên cây có 5 con chim,người thợ săn bắn chết 1 con,vậy còn mấy con ? Tèo suy nghĩ thận trọng và đáp : - Thưa cô,chẳng còn con nào,vì lũ chim kia sợ bay hết rồi Cô giáo ngạc nhiên cười thích thú : - Sai rồi,còn 4 con,nhưng cô rất thích cái cách suy luận của em Tèo hỏi ngược lại cô : - Em đố cô,trên đường có 3 cô gái đang ăn kem,1 người cắn kem,1 người mút kem còn 1 người liếm kem.Vậy trong 3 người đó ai đã có chồng ? Cô giáo thận trọng suy nghĩ và đáp : - Cô nghĩ là người mút kem. Tèo cười và nói : - Sai rồi,người nào đeo nhẫn người đó mới có chồng.Nhưng em rất thích cái cách suy luận của cô!!!
Một người đàn ông lái xe trên đường. Một người phụ nữ cũng lái xe trên đường đó nhưng theo chiều ngược lại. Khi họ vượt qua nhau, người đàn ông mở cửa sổ ô tô và hét lên:"Con lợn!". Người phụ nữ cũng lập tức mở cửa kính ô tô và hét ra: " Đồ đểu cáng!". Họ tiếp tục con đường của mình. Khi người phụ nữ đi qua đoạn rẽ kế tiếp, chị ta đâm phải một con lợn to ở ngay giữa đường và bay thảng xuống địa xxx̣c. Bài học ở đây là: phụ nữ phải "lắng nghe & thấu hiểu" đàn ông
Em xin tham gia một tý cho vui vẻ ---------------------------------------- ANH DI Anh đi em nắm cổ tay, Anh về em nắm chỗ này chỗ kia. Anh đi nhà vắng lặng câm, Anh về giường chiếu reo ầm cả lên. Anh đi khao khát không tên, Anh về vẫn khát, bắt đền... kệ anh. Anh đi đêm chẳng trôi nhanh, Anh về lại muốn ngày thành là đêm. Anh đi ăn uống kiêng khem, Anh về no vẫn thòm thèm (không ngoa). Anh đi bắt buộc nằm không, Anh về nếu bắt nằm không... không nằm. --------------------------------------- CON CÓC Con cóc chẳng phải con gà Quả ổi chẳng phải quả na quả dừa Cái đục chẳng giống cái cưa Mùa xuân không thể có mưa mùa hè Ðôi mắt không phải để nghe Ðôi dép không phải để che trên đầu Ðã nghèo thì không thể giàu Ngồi trên đỉnh núi không thể câu cá mè Mới đẻ sao biết đi xe Ðiếc tai sao có thể nghe nói thầm Ðã đúng thì không thể nhầm Cục than đang nóng không ai cầm vào Chín giờ chẳng phải buổi chiều Ðêm thì chẳng thể có nhiều nắng đâu Con gái chẳng thể có râu Con trai chẳng thể trên đầu cài nơ Ðang thức thì chẳng thể mơ Ngồi trên xe đạp chơi cờ làm sao Ðã lùn thì cẳng chẳng cao Ðã nặng một tạ làm sao mà gầy Mặt em trứng cá mọc đầy Thì làm sao nói "Em đây má hồng" Con cá mày ở dưới ao, tao đổ nước vào mày sống làm sao? Con chim mày đậu trên cành, tao đứng dưới đất mày bay đường nào? Có những lần mơ màng trong quán rượu, Anh vô tình cầm đũa viết tên em. Ðời chỉ vui khi tay cầm chai rượu, Khắc tên em lên cổ cánh chân gà. Người đi một nửa hồn tôi mất. Một nửa hồn kia... đứng chửi thề... Cái giường mà biết nói năng Thì ông hàng xóm hàm răng chẳng còn Dù ai đạp ngả đạp nghiêng Giường đây vẫn vững như kiềng bốn chân Cá không ăn muối cá ươn Chồng mà cãi vợ, lên giường hối ngay! Con mèomà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà? Chú chuột đi chợ đường xa Em là cô chuột, vào nhà đi anh! Trúcxinhtrúc mọc bờ ao Em xinh... không mặc tí nào càng xinh! Tráchngườiquân tử vô danh Chơi hoa xong lại... hái cành kế bên Namvôtửu như kỳ vô phong Nữ vô phòng kỳ vô phong cũng phất! Tócmaisợi vắn sợi dài Lấy nhau cũng chỉ vì vài sợi quăn Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Hôm nay tới tháng nên chưa được vào! ---------------------------------------------- "Hiệu trưởng không phải giáo viên Dạy không biết dạy chỉ chuyên hô hào Giáo viên là những đồng bào Dạy không chịu dạy hô hào học sinh Học sinh là lũ linh tinh Học không chịu học, coi khinh đồng bào" -------------------------------------------- Trăm năm trong cõi người ta Ai ai cũng phải hít ra thở vào Trăm năm trong cõi người nào Ai ai cũng phải hít vào thở ra Xa xa như nước Cu-Ba Người ta còn phải hít ra thở vào Gần gần như cái nước Lào Người ta cũng phải hít vào thở ra Nói chung trong cõi người ta Bắt buộc là phải thở ra hít vào ... -------------------------------------- Thứ hai em phải đi làm Thứ ba em cũng vì làm phải đi Thứ tư làm việc nên đi Thứ năm càng phải vội đi để làm Thứ sáu em cũng phải tham Thứ bảy bận quá vì làm phải đi Chủ nhật thủng thẳng nghĩ suy Ở nhà buồn quá có khi đi làm Cô giáo ra đề hãy tả việc mà em ưa thích làm khi về quê: "Em rất thích đi câu cá, mỗi lần về quê là em lại đi câu cá với ông em. Đi câu với ông em rất thú vị. Cái cần câu của ông em vừa to lại vừa dài hơn cái cần câu của em. Ông dạy em phải câu cá như thế nào. Khi nào thấy cá cắn câu thì giật giật nhẹ nhàng để lưỡi câu cắm sâu vào miệng cá." (Bài văn khá thú vị, chỉ có điều...) Với đề bài "Em hãy tả bà nội thân yêu trong gia đình em", một học sinh "tả thực" như sau: "... Bà nội em rất hiền. Mắt bà một mí nhìn sụp xuống. Bà khoái ăn trầu, ngày nào cũng ăn, nhổ ra cái nước đỏ lòm. Bà rất thích đánh em vì em hay trốn ngủ trưa. Cái roi bà giấu sau cánh cửa. Bà sai em đi mua cho bà ly chè sương sa, bánh lọt. Vừa đi em vừa húp bớt lớp nước dừa ở trên vì nó béo lắm. Về nhà nhìn ly nước, bà sai em ra xin thêm nước dừa và chê bà bán hàng hà tiện nước dừa. Em đâu có dám xin thêm. Bà em rất cao. Thân bà cao bảy thước. Gần nhà em có mấy cái cô bán bia ôm, buổi trưa hay la lối, cười giỡn om sòm với mấy cái ông lạ hoắc ở đâu tới. Bà tức lắm, chống nạnh chửi qua. Mấy cô thấy bà cao lớn,không dám chửi lại". Ca dao, tục ngữ vốn là những thứ rất thân thuộc với người Việt từ nhỏ. Thế mà học sinh, sinh viên của chúng ta cũng có những kiến giải rất lý thú. Một nữ sinh giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh" như thế này: "Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ...". Hay như câu "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ" có người giải thích một cách đầy "sáng tạo": "Câu tục ngữ cho thấy sự thông minh của loài ngựa, chúng thấy có một con bị đau là cả bọn bỏ ăn ngay, để đề phòng bệnh lây lan qua đường tiêu hoá". Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về câu chuyện "ông lão đánh cá và con cá vàng" ....Néu em là ông lão đánh cá em sẽ đánh cho con mụ vợ già,tham lam 1 trận thật đau.Xong rồi em sẽ ra toà ly dị nó... --------------------------------------------------------------------------------------------- Năm 1946, hai anh em Bà Trưng Bà Triệu hợp lực đánh quân Minh, khởi nghĩa ở Yên Thế, được người đời phong tặng là Tam nguyên Yên đổ, nghĩa là giữ nguyên Yên Thế 3 lần liền không đổ trước sức tấn công như vũ bão của Sư đoàn kị binh không vận 101 với hơn 50 vạn người ngựa biết bay do thái tử Thoát Hoan cầm đầu, sau bị tướng giặc là Đắc-ta-nhăng xảo quyệt đánh bại và truy đuổi, hai người đã chạy về núi rừng Pắc bó quy thuận theo cụ Hồ kháng chiến, đều lập công lớn, đến nay tên tuổi còn lưu lại trên đường phố làm rạng danh tên tuổi những người dòng họ Bà, được dân gian và dân không gian ca tụng : Chín năm làm một Điện Biên Giặc Minh tan tác, nên trang sử vàng ---------------------------------------------------------------------------------------------- tả con lợn hay lắm: nhà em có 1 con lợn, đầu nó to như cái cột nhà, nó ăn bằng bố em... ---------------------------------------------------------------------------------------------- Cộng hoà chủ nghĩa VN Độc lập tự do hạnh phúc Bản kiểm điểm cá nhân Em thưa cô!Tên em là Trần văn Dừng,ngày hôm qua em phạm lỗi là đã đánh bạn Hằng.Tại vì bạn ấy chửu em,em xin kể đầu đuôi như sau: Trong giờ chào cờ,em mải nói chuyện,bị cô Nga mắng và xoắn tai em 2 cái đau ơi là đau.Lúc sau em quên mất em lại nói chuyện,bạn Hằng khoe cô giáo làm em lại bị xoắn thêm 2 cái nữa,em thấy thế mới nói rằng"con kia,tí về ông đấm mày chết...".Em chỉ nói thế thôi chứ ko làm thật đâu nhưng bạn ấy lại chửu tên bố em,rồi chửu tên bà em,chửu tên ông em,chửu tên cụ em,em thấy thế mới bẩu"mày cứ đợi đấy..."bạn ấy lại còn thách em.Khi tan học em chờ bạn ấy ở cổng trường em bẩu là"mày có muốn ông đánh mày ko?"bạn ấy bẩu là"tao thách mày đấy",thế là em đạp bạn ấy có 1 cái,bạn ấy cũng đạp em lại 1 cái,em đinh đánh lại thì bạn Hùng đi qua bẩu"con bé kia đánh ghét quá,mày cho tao đấm nó 1 cái"rồi bạn ấy đấm luôn,sau đó bạn Thắng ,bạn Cường mỗi bạn đấm 1 cái.Em thề với cô là em chỉ đạp bạn Hằng 1 cái và đấm 1 cái,sau đó em đi về.Em xin nhận lỗi vì đã đánh bạn.À nhưng mà thưa cô,cô phải mắng bạn ấy vì bạn ấy chửu cả họ em,trong khi em chỉ chửu mỗi tên bố bạn ấy... --------------------------------------------------------------------------------------------- Thằng bạn em năm lớp 10 nó làm bài van phân tích về đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều, nó phân tích: Mã Giám Sinh xem Kiều như là 1 món hàng, nó cò kè trả giá như hàng chợ, nó xách Kiều về vỗ béo --------------------------------------------------------------------------------------------- ....Nếu sống vào năm quốc tế thiếu nhi,chắc chị Dậu sẽ xử sự khác.Chị sẽ chịu bán mình mà ko bán con để lấy tiền đóng sưu cho anh Dậu vì trẻ em là tương lai của đất nước..." ----------------------------------------------------------------------------------------------- ....Điên tiết chị Dậu thét lên:mày trói chồng bà đi cho mày xem.Và cuối cùng chị đã cho chúng xem thật... và đang lúc cao hứng,tác giả vịnh thêm bằng 2 câu thơ lục bát Thương chồng thì thật thương chồng Bán con thì bán chứ ko bán mình... ----------------------------------------------------------------------------------------------- Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Người đọc sẽ cảm thấy thực sự bức bối. Xin thưa, câu thơ đề cập tới những vấn đề nổi cộm trong xã hội. Đầu tiên là sự đối lập thể hiện giữa hoa đào với mực tàu, một giá trị truyền thống dân tộc đang bị hàng hoá nước ngoài lấn át. Ông đồ già người Việt, viết chữ Nho và bán mực Trung quốc, tôi không nghĩ ra một ví dụ nào hợp lý hơn về tình hình thị trường trong nước hiện nay. Có lẽ không phải chỉ bây giờ dư luận mới báo động về tình trạng hàng hoá giá rẻ từ Trung quốc tràn sang đang bóp nghẹt sản xuất trong nước. Hình ảnh ông đồ già ngồi bán hàng ngoại nhập ngay vỉa hè vị trí đẹp “Bên phố đông người qua” khiến người đọc không khỏi chạnh lòng. Vỉa hè ư, vỉa hè là để cho người đi bộ, lấn chiếm lòng lề đường để bán hàng ngoại, ông đồ có lẽ không ý thức được thế nào là bảo hộ mậu dịch. Ông mắc thêm một khuyết điểm nữa là vi phạm nghị định 36/CP. Cho nên trong câu thơ, Vũ Đình Liên sử dụng chữ “ lại “ là rất chính xác, “lại” mang một hàm ý ca thán , biểu lộ sự thất vọng và bất lực nhiều hơn. ---------------------------------------------------------------------------------------------- "Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu” - Ðó là đề tập làm văn trong kỳ thi tốt nghiệp tiểu học vừa diễn ra ở tỉnh nọ. Xin trích nguyên văn từ 10 bài làm của học sinh : Hình dáng của bà nội rất là thấp được hai mét rưỡi dáng đi rất chậm chạp, mắt thì lừ đừ ít thấy gì nữa… Tính tình cụ già rất là bực bội… Khi bà nội cười liền nhe mầm răng ra còn được ba bốn cái gì mà thôi. Con mắt của bà tròn như hòn bi, mũi có hai cái lỗ, miệng cụ già có hai cái tai, tóc của bà đã bạc phơ. Cổ ngắn gọn, thân của bà 2, 3 thước, bà có hai cái tay, có hai cái chân. Bà cụ ngoài 40 tuổi. Hình dáng bình thường, chiều rộng ba mươi, chiều cao một mét sáu. Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cá hố. -------- Hình dáng của ông ấy rất bình thường chiều rộng một mét, chiều cao hai mét. Mỗi khi ông cười hàm răng của ông không còn trắng và chắc như trước nữa mà đã gãy bốn cái răng. Khuôn mặt của ông không còn đẹp trai như trước nữa mà rất nhăn nhó, ông cười cũng như là ông giận. Khuôn mặt ông bầu bĩnh; đôi mắt ông như mắt bồ câu trắng; dáng đi của ông rất hoang thai và cái miệng của ông như trái tim rất mảnh liệt. Ông của em dài thì bằng mư! 901;i mé t và không mập. Ông em cao khoảng 1m, khung mặt của ông như trái song. ------ • Trẻ con với môn Tập làm văn (những chuyện có thật) Em hãy tả con lợn nhà em: "con lợn nhà em đầu tròn như quả bóng da, người nó hình cái hộp các-tông còn cái đuôi thì giống cái chân chống xe máy!" comment: thời buổi này, có nhà nào có lợn đâu mà tả. 2 anh em sinh đôi nhà nọ học chung 1 lớp, nen bài vở có phần hơi giống nhau. 1 lần làm bài văn tả cơn mưa. anh viết "tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối lộp độp". em ngó sang thấy phục anh quá, liền chép ngay vào vở mình "tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối leng keng"! comment: từ tượng thanh có vấn đề. em hãy tả bạn em "bạn em ko cao ko thấp, trung bình. bạn em ko gầy, ko béo, trung bình. bạn em ko đen ko trắng, trung binh. bạn em ko giỏi ko kém, trung bình..." comment: điệp ngữ đây, điệp ngữ đây. em hãy tả đêm giao thừa "em bước ra sân để chuẩn bị thắp hương giao thừa. ánh trăng tròn vằng vặc soi rõ khu tập thể, làm những chiếc lá sáng lên loang laóng..." comment: bốc phét quá đà. theo lịch mặt trăng thì đêm giao thừa ko có trăng. em hãy kể lại tác phẩm Tắt đèn của NTT "Chị Dậu rón rén bưng bát cháo hành vào cho anh Pha ăn"!!!! comment: trong văn học 30-45, nhẫm lẫn là chuyện thường tình.! em hãy tả con gà trống nhà em "chú trống choai nhà em lớn nhanh như thổi, càng lớn chú càng giống gà mái " !? comment: tội nghiệp trẻ con bây giờ, ít được gần với tự nhiên, cây cỏ, động vật • Chuyện này cũng có thật nè. Trích bài văn bình tác phẩm Tắt đèn "Chị Dậu, như người ta vẫn nói ''''''''con giun xéo lắm cũng quằn'''''''', đã nói với bọn lính lệ như thế này ''''''''Mày động vào chồng bà đi, rồi bà cho bà cho mày xem''''''''. Và chị cho chúng nó xem thật. " Không hiểu là xem cái gì nhi? --------------------------------------------------------------------------------------------- -Miêu tả hình dáng cô giáo em: "Cô giáo em hiền, nhưng hơi mập, tóc cô ngắn được buộc gọn ra đằng sau, khi đi tóc cô ve vẩy ngo ngoe như cái đuôi con lợn con nhà em khi em ra cho nó ăn cám". Hay "cô giáo em có đôi chân vòng kiềng, có lần em nghe mẹ em bảo với mẹ thằng Hà, chân như vậy sau này cô sẽ dễ đẻ hơn" -Miêu tả về bà: "Bà có mái tóc dài nhưng trắng phau, mỗi buổi tối khi bé Hưng nhà em không chịu ăn cơm bà liền rũ tóc ra méo xệch mồm doạ nó. Bé Hưng sợ phát khiếp vội vàng ăn ngay -Tả đôi mắt của ông: "Mắt ông em lờ dờ, lòng đen đã mờ dần em nhìn vào mắt ông hình như tất cả đều trắng dã"! . • Chuyện kể về một anh sinh viên người Hung sang Việt Nam làm nghiên cưú sinh môn tiếng Việt. Cuối đợt nghiên cứu trường ÐHQG Hà Nội tổ chức một kì thi gọi là kiểm tra trình độ của từng nghiên cứu sinh. Ðề văn ra như sau: "Anh (chị) hãy giải thích câu ca dao: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương." Ðọc xong đề, anh chàng sinh viên khoái trí lắm vì nghĩ rằng không có gì là khó, nhất là khi anh có mang theo cả từ điển. Sau một hồi tra cứu chảy nước mắt, xem ra anh ta đã tường tận nhiều điều: "Gió đưa (được) cành trúc" thì ắt hẳn phải là gió to, ý hẳn là có bão. Với từ "la" anh phân vân giữa hai cách hiểu: +"la" là sự kết hợp giữ lừa và ngựa. +"la" anh đoán rằng đề đã in sai, phải là lao mới đúng. Và anh đã chọn cách hiểu này. "Ðà" là thanh tà vẹt để tàu có thể chuyển động trên đó. "Thiên mụ" : đàn bà trời - ý hẳn là vợ trời.| " Thọ" : nhiều lần (lâu) Và cuối cùng anh ta đã cho ra đời một sản phẩm bất hủ: Trời nổi cơn bão lớn Lao xuống tà vẹt đường Vợ trời đánh một tiếng chuông Canh gà húp vội, hóc xương mấy lần • Ðề bài: Em hãy phân tích nghệ thuậ! ;t tN 43; người của Nguyễn Du trong tác phẩm Truyện Kiều Bài làm của một học sinh lớp 9 ở tỉnh Bình Dương có đoạn viết như sau: "...Nguyễn Du có thể nói là sư phụ trong việc sử dụng nghệ thuật biến hoá (?). Ông tả Từ Hải thiệt "ngầu": "vai năm tấc", " thân mười thước"- y như ông Thần Ðèn (chứ ngoài đời làm sao có thiệt). ông tả chỗ này còn độc đáo hơn: "Râu hùm, hàm én, mày ngài". Trên một nhân vật có tới ba đại diện loài vật: hổ-chim-bướm. Thật tài quá xá! " Lời phê của giáo viên: Dùng từ ngữ cẩu thả; phân tích bậy bạ; tưởng tượng loạn xạ; thiệt cũng "tài quá xá"! 1 điểm. • Ðời thừa Ðề bài: Em hãy ghi lại sự giằng xé, quằn quại trong nội tâm của Văn sĩ Hộ (Ðời Thừa) Bài làm: Văn sĩ Hộ sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống thể thao, các anh em của Văn sĩ Hộ đều là những cầu thủ xuất sắc trong đội hình đội tuyển Sông Lam - Nghệ An. Ðặc biệt là người anh cả văn Sĩ Hùng- người đã ghi nhiều bàn thắng quan trọng cho đội tuyển Việt Nam tại Seagames 19 và Tiger Cup 98...Thử hỏi con người "tài không cao, phận thấp, chí khí uất" sống trong một gia đình toàn những người nổi t! iế ng và tài năng như vậy thì làm sao Văn Sĩ Hộ có thể thoát khỏi sự giằng xé, quằn quại trong nội tâm - không "Ðời thừa" sao được ??? Một câu chuyện có thật 100% của học sinh cấp 3 bình về tấm lòng người mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện " Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân.. " Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta đã từng được thưởng thức rất nhiều loại lòng, như lòng lợn, lòng chó, lòng gà, lòng vịt" chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể bằng lòng.... mẹ." Lời phê của thầy giáo: "vào đề so sánh khập khiễng, nhưng rất bất ngờ"(O điểm) • Chuyện này cũng thật 100% luôn. Của học sinh lớp 12. Ðề bài: em hãy phân tích hai câu thơ trong tập "Nhật kí trong tù" của tác giả Hồ Chí Minh. " Ngủ thì ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền". Em nghĩ học sinh này chắc là học giỏi môn sinh vật, nên bạn phân tích như sau: Khi ngủ thì cơ thể chúng ta nằm im, bất động, mắt nhắm trông ai cũng giống ai. Nhưng khi tỉnh dậy, do nhu cầu sinh lý, cơ thể con người cần đào thải một số cặn bã trong cơ thể, nên câu thơ đã tả thực rất chính xác: " ngủ dậy phân ra.......kẻ ! dữ hiền." Bạn học sinh này đã tự ý ngắt cụm từ như thế đấy.[/i] ------------------------------------------------------------------------------------------------ Lão Hạc ôm con Vàng tự nhủ: "Sao hôm nay không phải là cuối tháng nhỉ, đầu tháng ai ăn thịt chó bao giờ đâu, rớt giá rồi, cậu Vàng ơi! ------------------------------------------------------------------------------------------------ Đề bài:Hay tả lại hình dáng ông tiên trong giấc mơ của em... ...Em gặp 1 ông tiên râu tóc bạc phơ,chân đi dép cao su.Em hỏi ông"ông ơi,bây giờ người ta toàn đi dép bitis thời trang sao ông vẫn đi dép cao su?"Ông tiên đỏ mặt trả lời"À,ta đi dép cao su là học tập theo tinh thần tiết kiệm của Bác Hồ đó mà".Rồi ông vuốt vuốt bộ râu dài.Em hỏi ông"ông ơi,sao râu ông dài thế mà bố em chẳng có râu gì cả?"Ông trả lời em"ông để râu cho đẹp".Bây giờ thì em biết tại sao bố em ko đẹp rồi,nhất định em sẽ nói bố em để râu dài như ông tiên.
Tiếp nè các bác ---------------------------- Trẻ con với môn Tập làm văn - Những chuyện có thật: "Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu” - là đề tập làm văn trong kỳ thi tốt nghiệp tiểu học vừa diễn ra ở tỉnh nọ. Xin trích nguyên văn từ 10 bài làm của học sinh : - Hình dáng của bà nội rất là thấp được hai mét rưỡi dáng đi rất chậm chạp, mắt thì lừ đừ ít thấy gì nữa… Tính tình cụ già rất là bực bội… Khi bà nội cười liền nhe mầm răng ra còn được ba bốn cái gì mà thôi. - Con mắt của bà tròn như hòn bi, mũi có hai cái lỗ, miệng cụ già có hai cái tai, tóc của bà đã bạc phơ. Cổ ngắn gọn, thân của bà 2, 3 thước, bà có hai cái tay, có hai cái chân. - Bà cụ ngoài 40 tuổi. Hình dáng bình thường, chiều rộng ba mươi, chiều cao một mét sáu. - Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cá hố. - Hình dáng của ông ấy rất bình thường chiều rộng một mét, chiều cao hai mét. - Mỗi khi ông cười hàm răng của ông không còn trắng và chắc như trước nữa mà đã gãy bốn cái răng. Khuôn mặt của ông không còn đẹp trai như trước nữa mà rất nhăn nhó, ông cười cũng như là ông giận. - Khuôn mặt ông bầu bĩnh; đôi mắt ông như mắt bồ câu trắng; dáng đi của ông rất hoang thai và cái miệng của ông như trái tim rất mảnh liệt. - Ông của em dài thì bằng 1 mét và không mập. - Ông em cao khoảng 1m, khung mặt của ông như trái song.
Tiếp theo --------------------------- Em hãy tả con lợn nhà em: "con lợn nhà em đầu tròn như quả bóng da, người nó hình cái hộp các-tông còn cái đuôi thì giống cái chân chống xe máy!" Commentaire: Thời buổi này, mấy nhà nào có lợn đâu mà tả. 2 anh em sinh đôi nhà nọ học chung 1 lớp, nên bài vở có phần hơi giống nhau. 1 lần làm bài văn tả cơn mưa, anh viết "tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối lộp độp", em ngó sang thấy phục anh quá, liền chép ngay vào vở mình "tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối leng keng"! Commentaire: từ tượng thanh có vấn đề. Em hãy tả bạn em "bạn em ko cao ko thấp, trung bình. bạn em ko gầy, ko béo, trung bình. bạn em ko đen ko trắng, trung binh. bạn em ko giỏi ko kém, trung bình..." Commentaire: điệp ngữ đây, điệp ngữ đây. Em hãy tả đêm giao thừa "em bước ra sân để chuẩn bị thắp hương giao thừa. ánh trăng tròn vằng vặc soi rõ khu tập thể, làm những chiếc lá sáng lên loang lóang..." Commentaire: bốc phét quá đà. Theo lịch mặt trăng thì đêm giao thừa ko có trăng. Em hãy kể lại tác phẩm Tắt đèn của NTT "Chị Dậu rón rén bưng bát cháo hành vào cho anh Pha ăn"! Commentaire: trong văn học 30-45, nhẫm lẫn là chuyện thường tình! Em hãy tả con gà trống nhà em "chú trống choai nhà em lớn nhanh như thổi, càng lớn chú càng giống gà mái " !? Commentaire: tội nghiệp trẻ con bây giờ, ít được gần với tự nhiên, cây cỏ, động vật Trích bài văn bình tác phẩm Tắt đèn "Chị Dậu, như người ta vẫn nói 'con giun xéo lắm cũng quằn', đã nói với bọn lính lệ như thế này 'Mày động vào chồng bà đi, rồi bà cho bà cho mày xem'. Và chị cho chúng nó xem thật. " Commentaire: Không hiểu là xem cái gì nhi? Nguồn : Lượm lặt lung tung
Ông Việt Nam đụng phải ông người Tây, ông VN (mới biết tiếng Anh): I’m sorry, ông tây cũng lịch sự: I’m sorry too, ông VN nghe xong vội vàng: I’m sorry three, ông Tây nghe thấy lạ quá hỏi: What are you sorry for, ông VN làm luôn: I’m sorry five. Ông người tây bực mình: Oh shit!!! Ông VN hết hồn: Oh seven!!!
Một chàng trai và 1 cô gái yêu nhau thắm thiết , họ nguyện sống chết có nhau dẫu có thế nào . Tiếc thay bị papa , mama phản đối , họ tuyệt vọng và dẫn nhau ra chiếc cầu bên sông để tự sát . Chàng trai thủ thỉ bảo cô gái nhảy trước , cô gái lại thẽ thọt " anh nhảy đi ! ' . Và chàng trai nhảy thật , cô gái cười hu hú: " Bố thằng điên cho mày chết ! " . Chàng trai vọng lên :" Bố mày biết bơi , đếch sợ ! " (sưu tần trên nét)
NHÓC KHÔNG SỢ? Một người dắt tay một chú bé trạc năm-sáu tuổi bước vào tiệm hớt tóc. Ông ta rất vội vã, bảo người thợ hớt tóc cho ông trước rồi sau đó hãy hớt cho thằng bé: - Cháu có thể chờ được mà, tôi muốn ông cắt cho tôi trước! Người thợ làm theo lời, và khi hoàn tất, người khách ra khỏi ghế rồi cho thằng bé ngồi vào thế chỗ. Ông khách cáo lỗi rằng phải đi ngay và nói sẽ quay lại sau để trả tiền và đón thằng nhóc, nói xong ông ta đi ra và người thợ bắt đầu hớt tóc cho thằng bé. Xong xuôi, ông nhấc đứa bé đặt lên một chiếc ghế ngồi chờ và đưa cho nó tờ báo hình để xem. Nửa giờ trôi qua. Một giờ trôi qua. Cuối cùng, ông thợ hớt tóc lên tiếng: - Ðừng có sợ nghe, nhóc! Ba mày sẽ quay lại liền. - Ba nào? - Chú bé ngơ ngác - Ông ấy đâu phải ba cháu. Cháu đang chơi ngoài đường thì thấy ông ấy tới bảo: “Theo bác đi cháu. Chúng ta hãy cùng đi hớt tóc miễn phí!” ................................ Mấy bác sử dụng tuyệt chiêu này thử xem... hehehe
HỌC PHÍ Ga xe lửa tỉnh lỵ. Một ông cố chen đẩy, đưa con bò lên xe lửa. Viên soát vé chặn lại: - Không được đưa bò lên xe lửa! Ông già sừng sộ: - Ai nói đây là bò. Ðây là học phí. Còn con bò thì đang học đại học trên thành phố kia kìa.... khẹt khẹt khẹt GIÁ TRỊ CỦA TÌNH YÊU Hai người bạn ngồi nhậu nhẹt, anh Tư cho bạn xem chiếc nhẫn kim cương to tướng mà anh mới mua để tặng vị hôn thê, anh Năm góp ý kiến: - Tôi nghĩ anh nên tặng cho cô ta chiếc xe Mercedes mà cô ta thích, có phải là rẻ tiền hơn không? Anh Tư thở dài: - Tôi cũng biết thế, nhưng mà làm sao tìm ra chiếc Mercedes giả đây? .................... hehehe KHÔNG BILL NHẦM NGƯỜI Jack là một anh chồng có tính keo kiệt, rạch ròi từ nhỏ. Một hôm, anh ta đưa vợ đến bác sĩ cắt khối u. Bác sĩ phẫu thuật xong, nói với Jack: - Nhẽ ra vợ anh phải được cắt khối u từ khi còn nhỏ kìa! - Ồ, hay quá. Bác sĩ viết bill ngay cho tôi đi! - Ðể làm gì? - Tôi sẽ gửi lại cho ông bố vợ, bắt ông ấy phải trả khoản tiền này mới đúng. ..............he...he...he