Hi hi, thì cũng phải quy về Decibel chớ ? Giá mà bỏ béng bass đi cho phối ghép đỡ nhức đầu các bác nhỉ
Anh bạn em mở phòng KOK 16m2. Lắp loa Bass 40 :shock: Em hỏi thì anh ấy bảo không có loại bass 25 nào đủ cho chúng nó lắc :lol:
Các lão niên thượng thừa hay chơi kiểu này lắm ạ. Thực ra, thông thường thì trẻ trẻ như bọn em chịu đòn về SPL tốt hơn các lão niên nên khoái vậy mà.
ỦA VẬY BASS NHỎ KÊU HỎNG TO HẢ BÁC? E THẤY EM VẶN VOLUME LÊN NÓ KÊU MUỐN ĐIẾC RÁY LUÔNG HỎNG LẼ TINY BASS MAKE ME DEAF AND NGẠT THỞ :lol:
Bass to nghe tiếng vẫn trung thực hơn mộc hơn, nhưng vì nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện phòng ốc, sự thẩm mỹ... mới phải thiết kế bass nhỏ, chứ các bác cứ hình dung cái trống to đánh có sướng hơn trống nhỏ không,tuy nhiên xét ở cùng 1 chất lượng
mộc là do cái gì em hỏng biết nhưng em cũng nghe ké nhìu loa bass bự có cái mộc có cái chả mộc tí nào đâu
Bác caithang : "Em mê bass to lắm mà toàn phải chơi bass nhỏ " Cái này giống em Cái này em nghĩ tính bằng cường độ âm thanh, đơn vị decibel. Có cái bass 12cm nào có công suất 100W đâu? :mrgreen: Suy ra loa bass nhỏ "kêu" nỏ to bằng bass to. Em thấy từ topic này, có thể tổ chức 2 cuộc thi: 1. Loa bass nhỏ có tiếng trầm ấn tượng nhất 2. Loa bass to nhất và hay nhất :lol:
Cùng một hãng sx, cùng một dòng loa, cùng amp, cùng một đĩa ... bác vác con 12", e làm con 18" .. mang ra sân vận động táng thử xem chú nào to hơn nhá ..
Theo tôi nghĩ thì chẳng có loa nào cùng hãng mà loa to bằng tiền loa nhỏ cả đâu. Vậy thì nên xét theo điều kiện tỷ lệ to nhỏ và tỷ lệ tiền. Ví dụ : Loa cùng hãng loại bass 20cm có giá 200$ so tỷ lệ với loa bass 30cm có giá 300$ của hãng đó. Thế mới công bằng cả về kích cỡ và giá tiền chứ nhỉ.
Em nghĩ là kém nửa tiền thì thua ngay đấy. Theo em là không cần cùng hãng, chỉ cần cùng tầm tiền bass to và bass nhỏ thi luôn. Em thì không hưởng ứng chuyện thi thố vì quan điểm của em là tiền đến đâu thì hay đến đấy, còn bass to và bass nhỏ chỉ là cách mà các nhà sx loa thiết kế thôi. Còn một khi các loại loa cùng tầm tiền thì bass to hay nhỏ cũng chỉ một 10 một 8 thôi và khi đó người chơi sẽ lựa chọn theo gu nghe riêng của mình.
em thì cứ đôi loa nào hợp lỗ tai và gu nhạc của em là em thích, chứ ko quan trọng bass to hay bass nhỏ
Cùng một dòng sản phẩm .. con loa to hơn, thường có giá cao hơn ... nên khó có thể kiếm một con loa bass to mà giá = một con bass nhỏ nếu các yếu tố khác là tương đương.
Không biết đến bao giờ thì việc tranh cải loa bass to và loa bass nhỏ mới ngã ngũ được, thôi thì cứ tùy sở thích và nhu cầu AE mình sẽ lựa chọn loa thích hợp ha. Riêng em thì khoái bass to hơn nếu cùng hãng sản xuất và giá cả có chênh hơn tí cũng được.
Loa bass to hay loa bas nhỏ?? Câu trả lời ngắn gọn: To keep the same loudness, every octave lower you go, you have to move 4 times as much air. Cho vào gúc gồ thì nó dịch ra tiếng Việt như thế này: " Để giữ cho độ ồn như nhau, mỗi quãng tám thấp hơn bạn đi, bạn phải di chuyển 4 lần so với không khí." Đọc chẳng hiểu gì cả!!!
Còn thêm cái gọi là định luật Hofman nữa: One of the most fundamental design principles that the new DIY speaker builder must learn is generally known as "Hoffman's Iron Law". First formulated back in the early 1960's by Anthony Hoffman (the H in KLH), Hoffman's Iron Law is a mathematical formula that was later refined by Thiele and Small, whose work now forms the basis of all modern loudspeaker design. Hoffman's Iron Law states that the efficiency of a woofer system is directly proportional to its cabinet volume and the cube of its cutoff frequency (the lowest frequency it can usefully reproduce). The obvious implication is that to reduce the cutoff frequency by a factor of two, e.g. from 40 Hz to 20 Hz, while still retaining the same system efficiency, you need to increase the enclosure volume by 23=8 times! In other words, to reproduce ever lower frequencies at the same output level you need an extremely large box! However, box size isn't the only variable… You can continue to use a small box by accepting a much lower efficiency. In order to retain the same sound pressure level (SPL, meaured in dB's), though, this requires both a very large amplifier and a driver that can handle a lot of power and move a lot of air (requiring high excursions). Gúc gồ dịch: Một trong những nguyên tắc thiết kế cơ bản nhất mà các DIY loa mới xây dựng phải học thường được gọi là "Luật sắt của Hoffman". Đầu tiên xây dựng lại vào đầu những năm 1960 bởi Anthony Hoffman (H trong KLH), Hoffman của Luật Sắt là một công thức toán học mà sau đó được tinh chế bởi Thiele và nhỏ, mà công việc hiện nay các hình thức cơ sở của tất cả các thiết kế loa hiện đại. Hoffman của Luật Iron nói rằng hiệu quả của một hệ thống loa trầm là tỷ lệ thuận với khối lượng nội các của mình và khối lập phương của tần số cắt của nó (tần số thấp nhất nó hữu ích có thể sinh sản). Các ý nghĩa rõ ràng là để giảm tần số cắt bởi một yếu tố của hai, ví dụ: từ 40 Hz đến 20 Hz, trong khi vẫn giữ lại cùng một hệ thống hiệu quả, bạn cần phải tăng khối lượng bao vây bởi 23 = 8 lần! Nói cách khác, để tái tạo tần số thấp hơn bao giờ hết ở cùng một mức sản lượng bạn cần một hộp vô cùng lớn! Tuy nhiên, hộp kích thước không phải là biến chỉ ... Bạn có thể tiếp tục sử dụng một hộp nhỏ bằng cách chấp nhận một hiệu quả thấp hơn nhiều. Để vẫn giữ nguyên mức cùng một áp lực âm thanh (SPL, meaured tại của dB), tuy nhiên, điều này đòi hỏi cả một bộ khuếch đại rất lớn và lái xe một mà có thể xử lý rất nhiều quyền lực và di chuyển rất nhiều không khí (yêu cầu du ngoạn cao)