Vậy là em phải clone luôn cái tem cho mấy cái ổ cắm của em mới được, clone tem thì có vẻ dễ à Thân chào!
Liệu chất âm ngang nordost Qb4 không bác DJVDK! Dây chạy trong ổ bác mua lẻ ở đâu ạ. Cho e tý review.
yoh.. ^o^............đồ hãng em không dám so cụ ơi ----nhất là Nordost danh giá Riêng... Clone thì nó cái hay riêng của Clone Về dây Jantzen thì bác có thể liện hệ shop http://vnav.vn/threads/diyshop-vn-burson-opam-v5-moi-cap-nhat-thiet-ke.38404/page-2#post-1820133
Bác chơi tận jatzen thì khiếp rồi Dây xanh lá cây hình như ko nối vào đâu hết đúng ko bác DJVDK? Có hình này trên 6moon bác tham khảo nhé.
Lúc đầu em cũng thấy hơi quái quái..kì kì điều kị của đa số anh em ...............lấy sườn thay thế dây mass nối tiếp ^^ Nhưng hãng design như vầy nè a ơi Nên sợi xanh lá (mass) không cho nối trực tiếp với mass inlet
Cái dây xanh lá thì bắt vô sườn ổ ghim, sườn ổ ghim lại bắt vào sườn nhôm ổ cắm, vậy thì cần gì nối cọng dây xanh vô mass inlet chi cho cực Thân chào!
Chơi kiểu này khi tbị rò điện mà sờ vào mặt nhôm của ổ cắm sẽ thấy tê tê say say . Chưa hết, hộp nhôm như 1 cái an ten thu nhiễu mà chỉ có 1 chỗ nối GND ra ngoài e rằng ko đủ để xả mass triệt để, ngoài ra điểm nối GND nên qui tập về 1 chỗ. Vd: từ các ổ cắm đến trạm GND đi dây riêng từng sợi 1. Như cái ảnh của ổ cắm BPT e post trước đó họ đi từng sợi dây GND riêng biệt. Bên trong Nordost Qb8 cũng thế: Torus cũng thế: https://drive.google.com/file/d/0B-roT5rFR1EzTmNpLVpUMFRIdW8/view?usp=sharing Tham khảo kỹ thuật của 1 khoai tây: http://audiophile-musings.blogspot.com/2014/09/an-easy-oppo-bdp-105-modification.html "The OPPO designers used an old-school approach to grounding whose philosophy goes something like this: Since the chassis is grounded, and since you need to attach a ground at every circuit board, use the chassis as a wire instead of running another wire back to the power supply. Such a philosophy saves a few pennies and imposes huge, clearly-audible problems. But further investigation of the grounding scheme proved to be futile since not only did the BDP-105 use screw connections to the chassis for PC board grounds, it used multiple ground traces everywhere on the PC Board adding what appeared to approach an infinite number of them. The only solution for a design of this type (a non point-to-point design) is to cut traces on the board (as I did in my Dared MC-7P mods) and since I did not want to take the time to analyze what needed to be cut and what needed to be saved, I chose to only move the ground wire from the incoming power cord to the PC board screw closest to it. One problem down but I did not anticipate that doing this would yield huge sonic benefits. On to the next stage of mods.
hehe....thật tình theo em biết Vấn đề 1: hổng ông audiophile nào, vừa nghe nhạc vừa lấy tay rờ rờ vào cái hộp nhôm cắm điện .............để có cảm giác tê tê say say cả..................kidding ^_^ Vấn đề 2 tiếp là : 1 khi đã rò điện thì ..........Nordost ,Torus ...hay hàng clone hay hàng dỏm ....tất cả...đều hưởng tê dại ......sướng như nhau Không có việc hàng dỏm sẽ hưởng tê dại ...nhiều ,nhiều .......hơn hàng xịn hãng đâu !!? mấu chốt nằm ở .......mấy ông thơ điện... lúc làm nhà ,,kỹ lưỡng dùm cái..thì xài cả đời cháu vẫn không hề bị chi mô cả ^^ vấn đề 3 nữa em thấy 1 món ,cực lợi hai cho dàn nhạc . nó là CB,loại chống rò,(made in japan) vừa rò 1 phát chưa kịp hưởng tê dại đã nó đã nhảy cái.. cụp....đóng liền. có cái CB nó tiện vô cùng ,chống rò, vừa là công tắc tổng Nghe nhạc xong làm cái cụp ,xong khỏi phải thò tay turn off từng món hình nordost nối mass xuống sườn. nếu rò điện ở ổ nordost ....xui xui chạm vào điểm nó rò ra được thì hỡi ui .....nó giật cũng khí thế lắm chứ không phải chơi
Cái hộp muốn nó không làm tê tay tê mê thì chuyện nhỏ như con thỏ thui ..... cái chính là có chịu bỏ tiền ra làm hay không mà thôi .... Dàn nhà em tất cả ổ 3 chân đều khg bắt mass mà chỉ bắt 2 dây nóng nguội thôi .... chỉ riêng con phono box là được nối mass .... mà có hề tê mê đâu nhỉ ....
Đâu bác email hỏi Audio Replas xem vì sao họ lại nối mass như vậy! Nhưng đừng cho họ biết có người clone sản phẩm của họ thôi ạ Thân chào!
Em tính chạy đường dây điện riêng cho hệ thống audio (chạy ngoài trời) thì nên dùng loại nào tốt vậy mấy bác?
Bác nhét vật liệu gì vào khe trong hộp ổ cắm vậy? Bên replas họ nói cho bột hợp kim đặc biệt mà e k rõ nó là cái gì? High density alloy powder
Vâng cám ơn Bác đã tư vấn ạ! Em chơi loa cổ chủ yếu là loa Fullrange, Toàn dải, và loa đồng trục ạ độ nhạy khỏang 96DB trở lên. Em ghép ampli đèn single nên cũng không cần công suất phải lớn lắm. đối với những dòng loa như em nói ở trên nếu ghép với những cục BACL lớn âm thanh sẽ mạnh mẽ hơn và đồng thời nó cũng làm mất đi sự mềm mại của chúng. biến áp cách ly mỗi loại FE sẽ cho ra một chất âm khác nhau như Bác nói là đúng, Em đồng ý với ý kiến của Bác. Về BACL em đã được trải nghiệm nhiều loại ( trừ BACL dùng chuyên cho AUDIO là em chưa giám dùng vì đắt quá) từ biến áp xuyến, FE EI,UI, single C-Core, Double C-Core, R-Core.... Sau cùng Em chuyển hẳn sang chơi C-Core và R-core... Cục lớn nhất 4KVA nhỏ nhất 500VA Em chỉ còn có 8 cục. Em thường đấu BACL ờ dạng 2 tầng cách ly và sau đó mỗi cụ nhỏ em dùng riêng cho từng thiết bị 1 ạ. Bác nào có nhiều BACL thì thử đấu 2 tầng Cách ly dùng thử xem sao nhé!
Vâng như những gì Bác nói thì em thấy cũng đúng đúng là rối thật....nhưng đã bao giờ Bác chơi 2 tầng biến áp cách ly cho dàn máy chưa chưa?
Không có một lý do, nguyên tắc nào mà cho rằng dùng 2 hay nhiều biến áp là có hại cho audio. Ngoài chuyện kinh tế. Hiện tại ai ai cũng dùng 3-4 biến áp cách ly, tự ngẫu hoặc cách ly, cách ly... Còn tôi thì 2+ là bình thường vì tôi làm biếng cũng như có điều kiện về lĩnh vực này nên thích là nhích chả lăn tăn. dangkyhai
Vậy nếu Bác dangkyhai đã có điều kiện thì nên trãi nghiệm thử xem chất âm của Biến áp nối 2 tầng như thế nào, chắc chắn sẽ có điều thú vị so với dùng riêng 1 Biến áp, cách chơi và trãi nghiệm cũng lắm công phu .
QUOTE="TranVanThanh, post: 1828027, member: 26456"]Vậy nếu Bác dangkyhai đã có điều kiện thì nên trãi nghiệm thử xem chất âm của Biến áp nối 2 tầng như thế nào, chắc chắn sẽ có điều thú vị so với dùng riêng 1 Biến áp, cách chơi và trãi nghiệm cũng lắm công phu .[/QUOTE] Ủa đã và đang dùng nè. Chả có gì để bàn. Vì mình vào thế phải dùng. Nguồn vào 220/220 xuống 100/120. Có khi lười đi dây mình lại dùng 100/220. Nói chung là búa xua. Do thao tác trên di động nên vnav.vn cực kỳ chậm, chả hiểu, vì thế hạn chế gõ Nói thêm cho rõ bác nhé Máy phát điện trước khi lên lưới điện áp được đặt vào biến áp cách ly, tại nơi điều độ lưới điện thì lại vào biến áp cách ly lần nữa. Sau đó mới tới hộ tiêu thụ, đó là cơ bản chứ đôi khi còn phải thêm lần nữa, bớt chắc là không. Tại hộ gia đình nếu bộ dàn các bác dòng hiend thì đa số các bác chơi trực tiếp nếu chỗ đó điện áp không ổ định thì các bác lại dùng ổn áp...Tôi chỉ chê ở chổ nếu +/- 20-30% thì nên dùng còn 10% thì không cần thiết. Tùy thôi Nhưng ổn áp vẫn là tự ngẫu Còn hàng 100-120V thì các bác có 2 sự lựa chọn, nhưng tôi thích dùng cách ly hơn Tại nhà tôi thì biến áp cách ly được đấu trực tiếp vào lưới và ra vẫn là 220V...Muốn dùng gì dùng, nhưng 90% là 100V-120V. Đang tiến dần 100%. Thỉnh thoảng chưa đi dây kịp tôi phải dùng nhiều biến áp để đấu cho ra áp và dòng mình cần. Riêng việc chất âm thì nhưng tôi đã thể hiện là không có vì chơi với nó tôi hiểu nó quá. Bài viết có tính mô tả lại vì đôi lúc chúng ta quên mất nguồn điện từ đâu tới và bên trong thiết bị của chúng ta vẫn còn một bacl. Vì thế ai muốn qua bao tầng biến áp cũng chả có ý nghĩa và ảnh hưởng gì đến audio. Nhưng dòng này dòng nọ tạo nhiễu thì có nhưng không đáng kể, nếu bác nào có tài liệu nghiêm túc chứng minh sự ảnh hưởng, trừ mấy hãng, Mr CEO nào đó chuyên phụ kiện, nếu ở Saigon Hải mời cafe tại khu vực Nguyễn Văn Trỗi. dangkyhai