Am hiểu cổ điển mà giả không am hiểu thì có giống giả chết không? Không có gì gọi là sống chết ở đây, dậy góp vài bài cho xôm đi nhà Czeky. 8 :lol: :lol: :lol:
Chà chà Thông tin này là do em tự tìm hiểu và đọc trên mạng , vào thời kỳ khoảng 1400 -1600 thì phải ( không biết em nhớ sai không nữa ) Khi đó thì nhạc cổ điển chỉ được viết trên khuông nhạc 4 dòng kẻ song song chứ không phải 5 dòng kẻ song song , thời gian sau đó thì có 1 vị nào đó chỉnh sửa thêm 1 dòng kẻ rời ở phía trên hoặc dưới 4 dòng kẻ liền nhau này rồi tiếp tục phát triển tạo thành 5 dòng kẻ như bây giờ ạ. Để em thử lục lọi tìm tiếm lại , nếu có em sẽ post lên để các bác tham khảo và cùng chia sẻ ạ. Không biết có bậc cao thủ nào có thể giúp em chuyện này không ạ Kính.
Chẳng phải cao thủ nên không giúp được bác, chỉ nhớ mang máng là hình như có chuyện đó. Nhờ ngay lão Cai tìm cho, chuyên gia đấy, nhớ quà cáp bôi trơn hậu vào, mà phải đưa trước cơ.
Chà chà Thông tin này là do em tự tìm hiểu và đọc trên mạng , vào thời kỳ khoảng 1400 -1600 thì phải ( không biết em nhớ sai không nữa ) Khi đó thì nhạc cổ điển chỉ được viết trên khuông nhạc 4 dòng kẻ song song chứ không phải 5 dòng kẻ song song , thời gian sau đó thì có 1 vị nào đó chỉnh sửa thêm 1 dòng kẻ rời ở phía trên hoặc dưới 4 dòng kẻ liền nhau này rồi tiếp tục phát triển tạo thành 5 dòng kẻ như bây giờ ạ. Để em thử lục lọi tìm tiếm lại , nếu có em sẽ post lên để các bác tham khảo và cùng chia sẻ ạ. Không biết có bậc cao thủ nào có thể giúp em chuyện này không ạ Kính.[/quote] Nếu mốc thời gian bác nhớ chính xác thì giai đoạn đó là giai đoạn của âm nhạc thời kỳ phục hưng, chia thời gian thì không xếp vào âm nhạc của thời kỳ cổ điển. Thời kỳ cổ điển bắt đầu vào những năm 1600 phát triển rực rỡ từ 1700 cho đến ngày nay.
[/quote] Em nghĩ ở đây là cách dùng từ thôi, tiếng Việt dùng chỗ này ko chính xác. Nhạc cổ điển châu Âu là loại hình âm nhạc có xuất xứ từ châu Âu, bao trùm qua nhiều thời kỳ, trong đó có thời kỳ Cổ điển (classical 1730–1820). Thời kỳ Tiền Phục hưng rồi Phục hưng vẫn được xếp vô Nhạc cổ điển châu Âu. Thời Tiền phục hưng chắc các cố chỉ làm được nhạc cụ có âm vực ko đủ rộng nên nhạc chỉ có 4 dòng. Sau này kỹ thuật phát triển, nhạc cụ được làm ra với âm vực rộng hơn nên phải thêm dòng mới ghi được hết Con voi thổi trumpet có mỗi một dòng thôi, toe toe... http://www.youtube.com/watch?v=GhIy2iMh36M
Thấy chưa! Secky chịu lên tiếng là có vẻ ổn ngay. Chỉ 1 dòng kẻ cũng thể hiện được 3 nốt có cao độ khác nhau, ấy là chưa thèm kể đến nếu có dấu hóa thì nhều phết. Suy ra con bò : ò ó o cũng chỉ 1 dòng. Con gà: cúc cù cu cu cũng chỉ 1 dòng. Nhà văn cảm nhận cũng chỉ có 1 dòng nhưng thêm thăng, giáng.
Cái này chỉ là thông tin thôi chứ có gì ghê gớm đâu bác TuanCD. Em tra trên google là có ngay mà. Hồi xửa hồi xưa các cố châu Âu còn làm dây đàn từ các vật liệu hữu cơ, kiểu như xe sợi gì gì đó với mấy cái ruột cừu ruột mèo. Mấy cái vụ rút dây kim loại chắc là chưa có. Thế nên các nốt cao nhất chắc chắn cũng chỉ vừa phải chứ ko được như b h. Thôi bỏ quá mấy cái lằng nhằng này đi, các bác tranh luận tiếp về cảm nhận âm nhạc. Cái này mới thật sự quan trọng chứ thông tin thì thằng em Gúc nó có đầy.