Gần tết làm cho xong bác Phương ngoài D10 stream online . Tận dụng 2 cổng digital sẵn có : OUT thành IN tiện dụng kết nối ngoài ạ .
- Các bác đang dùng Pi4 V1.4 trở về trước có thể trải nghiệm hệ điều hành thửa từ chiếc Silent Angle M1T. - Ngoài tính năng roon ready tương tự Ropieee thì VitOS nó còn hỗ trợ đầy đủ các cách ăn chơi: play nhạc trên ổ cầm tay cắm cổng USB, play nhạc qua mạng LAN, đặc biệt chơi trực tuyến với đầy đủ các trang dịch vụ uy tín như Tidal, Qobuz.... - Nếu cấp nguồn linear hoặc nguồn pin chuyên dụng cho Pi âm thanh cực hay so với mức đầu tư các bác nhé! https://drive.google.com/file/d/1ExCtn7TnBhXFfcJ1CeFYsRXUBCGKQn24/view?usp=sharing
Bác chia sẻ thêm cách cấp nguồn linear hoặc nguồn pin chuyên dụng cho Pi đi để anh em tham khảo, sợ chế cháo, mua đồ chất lượng kém gây cháy nổ thì nguy. Cảm ơn bác rất nhiều.
- Nguồn linear thì em dùng Renolab 5V, cổng DC ra là usb female rồi cắm sợi USB Ugreen A to C là dùng được. - Còn nguồn Pin loại đặc chế cho Pi thì nhiều bác dùng loại này. Bản D hoặc E. Đặt mạch Pi lên vít cố định là xong, không cần dây DC.
Thẻ gốc của nó là Sandisk 32GB, em dùng thẻ 32GB hãng khác Write gần xong thì báo lỗi, trường hợp này khi chạy có lỗi. Dùng các thẻ 64BG trở lên em thử thấy ngon lành. Lưu ý là VitOS này nó chỉ tương thích Pi4B V1.4 trở về trước bác nhé. Pi4 1.5 hoặc Pi5 là nó không chạy đâu.
Thẻ 64GB bác ơi ! Chép xong mở file config.txt thêm vào dòng dtoverlay=xxx tương ứng với dac hat đang dùng ạ .
- Nếu bác cài Ropieee thì trong phần Information có ghi mã Pi. - Ngoài ra nhìn phần mạch chỗ giắc nguồn thì bản Pi4B v1.4 có đặc điểm: 4 IC nguồn to hơn, trong đó 3 cái hơi sáng màu, 1 cái tối màu như hình này: - Còn pi4 v1.5 như này:
Nhập IP là hiện hình như các OS khác hả bác? Lắp thẻ xong tôi scan IP ko ra thèng Vitos mới buồn, có lẽ tại con Pi4. Cài app Vitos lên đt check thì ko ra thiết bị.
Qua tui thử Pi 4 B re 1.5 & có lẽ 1 con cũ là Pi 3 cũng không chạy, như bác drHuy81 đã nói nó chỉ chạy trên pi 4 1.4
Bác phải cài ứng dụng VitOS Orbiter để điều khiển. Nếu scan bằng phần mềm không ra thì khả năng Pi đó không phù hợp.
Đúng rồi bác. Em thử qua mấy mạch Pi4 1.4 đều thành công. Một bác thử Pi 1.2 cũng chạy được. Pi4 1.5 em thử thì ko chạy được!
Trên Volumio cài plugin System Info check ra con Pi4 của tôi V 1.5 thật. Thôi xài tiếp Volumio Premium vậy.
Bác cho hỏi bản vitos orbiter này có thể cài cho pi3b với PiFi DAC+ v2. 0 được không. Em search thử thông tin thấy rất hạn chế.
Bác có thể tải về rồi write ra thẻ mSD rồi thử xem sao. Em chỉ có và thử chạy thành công trên Pi4B V1.4. VitOS này là OS hãng Silent Angle họ phát triển riêng cho các sản phẩm phần cứng của họ chứ không phải OS dùng chung cho Pi kiểu như Ropieee.
Trên VitOS pi4 xuất âm thanh qua GPIO(i2s) dưới qua USB-C các bác ạ . Chế cộng cáp USB-C to B : Vừa cấp nguồn vừa truyền data cho pi4 . Config.txt thêm dòng : dtoverlay=dwc2,dr_mode=host . Mở nguồn VitOS sẽ nhận dac(usb) ngoài qua cổng USB-C ạ . Âm thanh xuất qua usb-c sạch hơn qua Hub usb của Pi4 .
Em thấy trên mạch Pi4 chỗ cổng USB 2.0 có dập chữ E.DAC, còn cổng 3.0 thì không thấy. Các bác thử nghe và so sánh khi cắm DAC vào cổng nào cho âm thanh tốt hơn nhé.
Không có thông số kỹ thuật chính thức nào về "E.DAC" trong ngữ cảnh USB 2.0 của Raspberry Pi 4B. Tuy nhiên, nếu bạn bắt gặp thuật ngữ này trong tài liệu hoặc diễn đàn, nó có thể đề cập đến một khía cạnh cụ thể liên quan đến chức năng USB, xuất âm thanh hoặc quản lý nguồn. Dưới đây là một số khả năng: Bộ chuyển đổi số sang analog tích hợp (Embedded DAC) Raspberry Pi không có DAC USB tích hợp, nhưng các USB DAC (E-DACs) bên ngoài thường được sử dụng để cải thiện chất lượng âm thanh. Nếu "E.DAC" xuất hiện trong thông số USB 2.0, có thể nó đang đề cập đến một DAC bên ngoài được kết nối để xuất âm thanh. Phát hiện và sửa lỗi (Error Detection and Correction - EDAC) Trong một số ngữ cảnh máy tính, EDAC được sử dụng để phát hiện và sửa lỗi khi truyền dữ liệu hoặc trong bộ nhớ. Tuy nhiên, Raspberry Pi 4 không có RAM ECC (bộ nhớ có khả năng sửa lỗi), và thuật ngữ này không phổ biến trong USB. Tính năng DAC nâng cao (Enhanced DAC - Giả thuyết) Một số chipset USB hỗ trợ khả năng chuyển đổi số sang analog nâng cao để cải thiện chất lượng âm thanh. Nếu bạn thấy thuật ngữ này trong một tài liệu không chính thức, có thể nó liên quan đến một tính năng cụ thể của nhà sản xuất. Nếu bạn có ảnh chụp màn hình, liên kết hoặc ngữ cảnh cụ thể nơi bạn thấy "E.DAC" trong phần mô tả USB 2.0 của Raspberry Pi 4B, mình có thể giải thích chính xác hơn! There is no official specification for "E.DAC" in the USB 2.0 context of the Raspberry Pi 4B. However, if you encountered this term in documentation or a forum, it might be referring to something specific in the context of USB functionality, audio output, or power management. Here are some possibilities: Embedded DAC (Digital-to-Analog Converter) The Raspberry Pi does not have a dedicated USB DAC built-in, but external USB DACs (E-DACs) are commonly used to enhance audio quality. If "E.DAC" appears in a USB 2.0 specification, it might refer to a connected external DAC used for audio output. Error Detection and Correction (EDAC) In some computing contexts, EDAC (Error Detection and Correction) is used for detecting and correcting memory or data transmission errors. However, Raspberry Pi 4 does not have ECC RAM, and this is unlikely to be a standard USB term. Enhanced DAC Feature (Hypothetical) Some USB chipsets support enhanced digital-to-analog conversion (DAC) for improved audio quality. This might be a vendor-specific feature if it was mentioned in an unofficial document. If you have a screenshot, link, or exact context where you saw "E.DAC" in the USB 2.0 description of the Raspberry Pi 4B, I can provide a more precise explanation.
ChatGPT đó bác. nghe cũng có vẻ liên quan đến DAC mà em search thử google không thấy có thông tin spec liên quan.