Không phải chỉ mình bác có pin Asus ạ, bác Scopio cũng đã thử với cục pin đó, em cũng đã thử với cục pin đó... Và chắc chắn là sẽ còn thử nhiều loại nguồn khác nữa. Nếu bác đã thử qua nhiều loại nguồn khác thì vui lòng chia sẻ, còn nếu mới chỉ Asus thì bác cứ ngồi chơi xơi nước ạ
Nếu có sếp nào bảo em phải nghiên cứu lại gì đó thì em sợ giựt mình liền vì chắc mình đang hứng chí quá... nhất là trong mấy món có tính chất ăn chơi nhất là khi tám với mấy sếp dễ cho uống thuốc cảm nè :lol:
khám phá gì bác? em hỏi vậy không thấy bác trả lời mà lại trỏ sang nguyên cái diễn dàn của tây. Chắc trình độ cao nên câu hỏi đơn giản bác không thèm trả lời chăng.
Em cũng thắc mắc SSH là cái gì, với dân IT như em thì nó là giao thức kết nối để điều khiển thôi. Em thấy transport digital thì cái đầu tiên thường được chú ý là Clock. Không biết có ai thay Clock cho P3 không nhỉ. Và tác dụng của nó nếu thay. Hình như bác Planets có nhiều kinh nghiệm về vụ này, nhờ bác nghiên cứu thử xem. Để thêm mắm thêm muối bên cạnh việc mod nguồn hay pin. Về nguồn, em nhớ là đọc ở đâu đó là Pin chỉ có lợi về nhiễu điện áp (low ripple - chả biết em viết đúng ko, đại loại là nhìn đồng hồ thì nó phẳng hơn), nhưng về độ ồn (noise) thì không bằng tụ. Nếu dùng pin thì vẫn không thể bỏ qua mạch lọc nhiễu. Và trong bộ nguồn cho digital thì nguồn linear có ổn áp + buffer và filter bằng tụ đặt gần mạch điện nhất có thể sẽ chiếm ưu thế. Em chỉ nghe hơi nồi chõ, không biết cụ thể. Cụ nào thử rồi xúi em cái.
Đọc đâu dó trên CA thấy chúng nó bảo ko thay clock được cho Pi trừ loại clock gì đó giá cao hơn cả con Pi mấy chục lần. Về dùng pin làm nguồn em có kinh nghiệm thế này. Khi mày mò với audio pc, em nghe theo Tây cấp nguồn riêng cho SSD chứa OS (bằng cục pin dự phòng Xiaomi 10000mah). Theo đó tiếng tách bạch hơn. Sau đó em dùng 1 thiết bị be bé tên là Jitterbug của Audioquest lọc dòng ra từ cục pin dự phòng trước khi nó chạy vào SSD. Kết quả đây là "cải tiến" có hiệu quả nhất em từng làm với audio pc - trước kia nghe giao hưởng ko vào, bây giờ ngược lại, một số album trc bỏ xó giờ nghe thấy hay.... Nói vậy để thấy dòng từ pin ra chất lượng chưa phải tốt lắm, nói như bọn Tây là "còn chỗ để cải thiện" (has room for improvement).
Theo mình thì thay clock hiệu quả sẽ không cao. nếu dùng usb dac loại asynchronous như xmos và amanero thì clock trên dac quan trọng hơn. với con clock trên pi thì có thể cấp nguồn riêng cho nó bằng cách cắt đường mạch cấp nguồn trên board và nối nguồn ngoài thẳng vào chân con clock. Tuy nhiên mạch của nó rất nhỏ nên thao tác khá là khó (dễ làm hỏng em nó). Nguồn cấp cho clock thì phải là loại ultra low noise và cũng có nhiều lựa chọn khác nhau.
e cắm qua USB DAC, hiện e đã chỉnh được vol bằng alsamixer rồi bác, đang test thử xem nó có bị nhảy về mặc định khi reset PI hay không, thấy cách để mỗi lần khởi động nó ở đúng vol mình set có vẻ hơi lằng nhằng . chất lượng âm thanh có nhỉnh hơn 1 chút so với PC-daphile, chắc e phải sắm thêm cái NAS nữa.
Thấy tay này lý luận về chuyện I2S out và clock trên Pi không cho bit-perfect với tần số 44.1 :lol: You see, in theory the RPi has a bit of a problem with its I2S output. Since the only clock onboard the RPi is a 19.2MHz crystal, it should have trouble generating proper clocks for its I2S output. For example, for 44.1KHz audio, the LR Clock must be running at precisely 44.1KHz. That is not possible, since the frequency is not a multiple of 19.2MHz. Thus, the frequency can be either 19.200.000 / 435 = 44.138KHz or 19.200.000 / 436 = 44.0366KHz. This is a limitation of the Broadcom BCM2835 in conjunction with the 19.2MHz crystal and there is nothing that can be done. http://www.dimdim.gr/2014/12/the-rasber ... rough-i2s/ Ông bạn vẫn cứ khăng khăng lấy một con Pi3 về lấy I2S để đưa vào TDA 1541 - (Nghiện vụ này: DIY DAC USB sử dụng C-Media CM108 - viewtopic.php?f=7&t=82005 ) Được 2 hôm rồi... không thấy gọi lại.. hy vọng con KCD 30 nhiều vương miện yêu quí của lão ý .. chưa cháy Khai báo trong confìg.txt Code: # Uncomment one of these lines to enable an audio interface device_tree_overlay=hifiberry-dac #device_tree_overlay=hifiberry-dacplus #device_tree_overlay=hifiberry-digi Sơ đồi nối chân GPIO Pre-test board Update 04.04 Đã ra tiếng !
lệch tí cũng không sao đâu anh. chỉ cần tín hiệu trên 3 lines của i2s đồng bộ nhau là ok. mà tda1541a nó chạy lên được 200khz cơ đấy. Đang có dự án asynch upsampling tda1541 lên 192khz xem ngô khoai thế nào
Hôm nào xong thì họp nhé Nhận board LT3042 này có 1.5A nên phải disable wifi. bluetooth, sound onboard .. cho đỡ hao điện Điện thì đủ rồi .. không biết nước nôi thế nào
các bác tham khảo : https://www.ebay.com/ulk/itm/121915249495 Output Voltage Noise: 4 µVRMS (10 Hz, 100 kHz) Power-Supply Ripple Rejection: 82 dB (100 Hz) > 55 dB (10 Hz, 10 MHz)
Em mới chuyển cụ Scorpio mạch chạy con LT3042, thông số gấu hơn ạ Output Voltage Noise: 0.8 µVRMS (10 Hz, 100 kHz)
Ứng dụng trên nền LMS - Logitech Media Server biến Pi thành Squeezebox player piCorePlayer Dung lượng khoảng 55MB dựa trên nền Tiny Core Linux (http://tinycorelinux.net/) chạy hoàn toàn trên RAM. - Bản 2.04 đã cài thử lên Pi3 - Logitech Media Server cài theo package trên NAS Synology - Remote sử dụng app : Ipeng hoặc Squeezebox trên ipad - Nếu cắm thêm màn hình touch sẽ như thế này : https://www.youtube.com/watch?v=wlo9XE4Oec0 < Ku masterxxx cho mượn cái màn hình được 2 hôm thì đòi mất !!! > Tất cả các định dạng đều phát OK... mỗi dsd chưa chạy được ( đang mắc đoạn này... bác nào xài rồi tư vấn thêm pls It is very small about 55 MB in total including the OS (microcore linux). It boots very fast, already 10-15 sec after you power on, then your piCorePlayer will be found in the Logitech Media Server control panel. After booting everything is running from RAM so there is no writing to the SD-card and therefore no risk of corruption of your card - just pull the power if you need to. It is possible to synchronize the piCorePlayer to other Squeezebox devices. Included in piCorePlayer: 1. Microcore linux 2. Squeezelite player 3. WEB-server so the configuration can be managed via your browser 4. Setup script 5. SSH access (using Dropbear) - so you can connect via LAN from another computer (via Putty). 6. Option to use a WiFi dongle 7. Option to use a USB-DAC with up to 24 bit 192 khz 8. Option to use HDMI audio out up to 24 bit 192 khz (out of the box) 9. Option to use the 3.5" audio jack (out of the box) You will need: 1. A raspberry pi board and a SD-card (can be very small as the entire piCorePlayer is only 26 MB- (sorry grown to about 60MB)). So the cost for a working system will minimal about 35$ for the raspberry pi board and a then you will need a SD-card which can be found from 5 $. Even the smallest will be fine. If you want better audio experience you will also need a USB-DAC (but actually I think the audio from the 3.5" analog audio out is better than reported). 2. A running Logitech Media Server which you can connect to. https://sites.google.com/site/picoreplayer/home Max2Play (mất phí add-on) Max2Play for the Raspberry Pi based on the official Rasbian Jessie Lite http://www.max2play.com/max2play-image/
Thế chất lượng âm thanh so với MPD trên Runaudio thế nào anh? Squeezebox thì liệu có giống Daphile không nhỉ?
Thấy cái này hay hay, chiều nay em chạy ra hshop lấy 1 em Ras Pi 3 với cái adapter 2.5A của hãng. Sau khi thử sơ bộ với bản "RuneAudio_rpi2_rp3_0.4-beta_20160321_2GB.img". Em thấy rất hấp dẫn ạ. Giao diện đơn giản và trực quan. Quản lý library khá tốt. Chạy tốt với nhạc trong NAS/Share SMB qua wifi 2.4GHz, remote control ổn trên PC (web/web app), Android (free app) và iPad (web/paid app). Do Ras Pi 3 mới ra nên hình như hiện tại chỉ có RuneAudio hổ trợ. Em sẽ tìm mua cái board Dac+ thử luôn. Còn vụ nguồn sạch chắc phải tính sau cùng
Thấy bên Volumino cũng ra bản hỗ trợ cho Pi 3 rồi.. các bác thử xem Cách cài đặt cũng giống hệt như với Runeaudo.. http://updates.volumio.org/pi/volumio/0 ... pi.img.zip