https://www.signalyst.com/ À ! Em thấy có ECv2 từ Pro 4.16.0 ra mắt @30/9/2021. Sau đó mới đến các bản Desktop 4.14 và Embedded các loại. Em lại cứ tưởng 4.16.2
Hay hơn thì mình ko chắc, chỉ tạm đánh giá là nó thiên hướng "trung thực" hơn về tổng thể. Cụ thể hơn thì nó tăng chi tiết details một chút, tăng độ động dynamic lên khá mạnh, qua đó mở rộng âm trường ra... nhưng cắt rất nhiều hài âm (ví dụ nghe rõ tiếng ca sỹ ngắt hơi để ..thở). Thay đổi này có lợi cho nhạc kiểu classic nhưng không có lợi cho các bác thích "truyền cảm, tình cảm". Mình thử nhạc Vàng thì ko nghe nổi luôn dù đã dùng filter IIR + 3x theo khuyến nghị cảu tác giả.
HQplayer Desktop dùng để nghe HQplayer Pro dùng để làm việc Giá bán cũng khá chênh Mình dùng con Logic CL100 cài Euphony kiểu Summus endpoint set NAA, cắm usb xmos su208 DAC (Topping D50s) nhận tốt/ ổn định mà
bản PRO nghe bình thường như bản desktop, nó thêm tính năng xuất file. Rất hữu ích với anh em nào chơi kiểu dùng mấy cùi, xuất file ra lưu ổ cứng, rùi dùng music server phát trực tiếp. Lúc đó ko dính dáng gì máy tính (ko lo nhiễu, ko cần chơi mô hình 2 PC), ko cần đầu tư máy tính mạnh.
Mình nghĩ bản Pro sẽ luôn là bản tốt nhất thôi. Tác giả update các tính năng mới toàn làm trên bản Pro trước rồi mới đến Desktop rồi Embedded Xuất file thì bác chú ý các ô khoang đen nhé: 1. Xuất file SDM (DSD), có thể chọn PCM nếu bác thích 2. Đường dẫn thư mục sẽ lưu file kết quả (Nut Browser bên phải , cùng hàng) 3. Chọn DSF (hoặc DSDIFF - ko nén; hoặc WavPack - nén mạnh nhất)
Mình ko rõ vì chưa bao giờ có ý định dùng Remote. Thêm thiết bị là thêm nhiễu từ, cao tần... Xác định thời gian nghe, chọn playlist, tắt hết các thiết bị ko cần thiết, làm 1 ly cafe/trà/Vang/Cooktail và nhắm mắt lại thôi bác.
tác giả HQplayer nó có giới thiệu app này cho vụ điều khiển. https://community.roonlabs.com/t/hqplayer-android-and-ios-client-hqpdcontrol/120587/13 bản PRO chỉ hơn ở tính năng xuất file thui. Nhờ vậy bạn có thể để mức setting cao nhất, nặng nhất, để trải nghiệm DSD mức độ cao, mà bình thường máy tính ko playback trực tiếp real-time được. Tất cả tính năng còn lại y như bản thường. PRO đắt vì hướng đến đối tượng chuyên nghiệp hơn, có nhu cầu xuất file DSD. (thường là để kinh doanh chẳng hạn)
Mình cũng ko biết luôn ... Kho nhạc mình ít nên tự sắp xếp và nhớ được từng bản nằm ở đâu nên vẫn "kéo - thả" vào màn hình HQP như dùng Windows làm việc khác.
KÉO THẢ nếu chọn từng bài. Còn nếu chọn nguyên băng file thì chọn thư mục SOURCE. (ở dòng thứ 2 phía trên playlist). Nó sẽ tự động hiện tên tất cả bài trong thư mục đó.
Các bác cho mình hỏi về điều kiện chạy Sinc-L với EC5/7 v2 với. Thấy tác giả nói là phải có GPU với RAM trên 8.3GB. Mình ko có GPU cỡ vậy, cắm thêm thanh RAM thành 16GB có chạy nổi ko?? Many thanks
chỉ tăng mỗi RAM thì ko giải quyết được vấn đề đâu bác ơi. Một số filter có thể chạy trên GPU để giảm tải CPU. Nên dùng thêm CARD rời chip NVIDIA có thể đỡ lag hơn. Còn cái modulator EC thì vốn nó nặng sẵn rồi, nên nếu chạy DSD 256 trở lên là sẽ yêu cầu CPU to khỏe đấy.
Mình xuất file DSD128 thôi, chưa cần đến DSD256 vì vẫn đang "em yêu khoa học" mà. Khi chạy đến Sinc-L thì mắc lại, mà kỹ thuật thì kém nên phải cầu cứu tư vấn của các cao thủ. Mình phải thử nghiệm kỹ vì ko có khả năng tìm hiểu kỹ thuật, chốt xong phương án rồi thì làm nhát cho 10 năm tới ko cần ngó tới thiết bị.
mình test rồi cái họ filter Sinc-M,L hình như không hợp khi chạy file source là 48Khz; 44.1Khz thì bình thường. Có check website của HQPlayer thì họ cũng có nói mỗi filter có độ tương thích sample-rate khác nhau. Nếu chạy poly-sinc-xtr thì i5 đời cũ 6400 và 8g ram vẫn chạy đc DSD128 EC Tốt nhất vẫn nên xài con chip mạnh hơn cho nó mượt.
Mình đang dùng i5 8400 8G RAM mà, cũng lần lượt tìm hiểu và test các filter, shapper. Đến thằng cuối cùng Sinc-L thì bị kẹt lại (kể cả i7 5500u 8G RAM cũng ko chạy được ECv2 DSD128) Theo mình biết, Poly-sinc được khuyên dùng nhiều nhất vì khả năng linh hoạt với tải CPU thấp và đều có tính năng sửa lỗi apodizing (trừ -hb). Poly-sinc-XTR gần như nặng nhất rồi nhưng chất âm đặc trưng kiểu Anh cổ điển, ko hợp với mình lắm. Quan trọng hơn, đây là những filter kiểu đồng bộ (synchronous), hiệu ứng "ringing" - đổ chuông khá nhiều. Về kỹ thuật, mình cũng không hiểu sâu về khái niệm "đồng bộ" này nhưng theo văn phong của tác giả thì "đồng bộ" không được đánh giá cao bằng "không đồng bộ" . Thực tế, mình nghe các filter "không đồng bộ" hợp goot hơn. Filter "đồng bộ" mình chỉ dùng khi ko tìm được bản ghi nào tốt, dùng nó "làm đẹp" cho bản ghi tệ thôi. Sinc- là một bộ filter không đồng bộ thực sự (asynchronous), giống closed-form nhưng nó có tính năng sửa lỗi apodizing (S, M, Mx) và nó "cân được" tất cả các sample rate. Nhược điểm lớn nhất là tải CPU, GPU cao quá thôi. Sinc-M ra đời đầu tiên rồi S, L và mới nhất là Mx. Sinc-L ko có tính năng sửa lỗi apodizing nên mình mới phải test kỹ để xem nên dùng như thế nào, đạt được và hy sinh cái gì. Mình có theo dõi Topic HQP trên audiophilestyles nhưng tác giả trả lời cũng nhát gừng theo kiểu làm hài lòng tất cả và đụng đến kỹ thuật máy tính sâu quá nên mình mới vào đây nhờ các cao thủ. Mình muốn tìm hiểu rõ vấn đề nằm ở đâu ?! CPU, GPU hay RAM - để ra quyết định đầu tư cuối cùng.
bảng hqplayer embedded mới nghe hay hơn.. hay do lâu em mới nghe lại nên nghe khác. Sent from my iPhone using Tapatalk
Mình play bình thường với Upsampling PCM 384 hay DSD64 7ECv2 luôn. Chỉ convert sang DSD128 EC v2 ko đc thôi. Mình đọc thấy bảo Sinc L cần GPU 8.3G RAM trở lên gì đó..., có vẻ nó là filter ngốn nhiều tài nguyên nhất. https://photos.app.goo.gl/w6XhDL5HGzUxbUzn7
Số nhân CUDA core tích hợp trên GPU qua từng thế hệ Mỗi thế hệ card đồ họa mới của NVIDIA, chúng ta đều nhận thấy được rằng GPU của chúng có sự tăng lên về nhiều mặt. Và CUDA Core là 1 trong những sự thay đổi rõ rệt nhất - một trong những yếu tố để đánh giá sức mạnh GPU tích hợp trên card màn hình rời. Cụ thể như thế nào thì bạn có thể tham khảo dưới đây. GPU CUDA cores Bộ nhớ VRAM Tần số xử lý xung nhịp GeForce RTX 3090 10496 24GB 1400 - 1700MHz GeForce RTX 3080 8704 10GB 1440 - 1710MHz GeForce RTX 3070 5888 8GB 1500 - 1730MHz GeForce RTX 2080Ti 4352 11GB 1350 - 1545MHz GeForce RTX 2080 Super 3072 8GB 1650 - 1815MHz GeForce RTX 2080 2944 8GB 1515 - 1710MHz GeForce RTX 2070 Super 2560 8GB 1605 - 1770MHz GeForce RTX 2070 2304 8GB 1620 - 1725MHz GeForce RTX 2060 Super 2176 8GB 1470 - 1650MHz GeForce RTX 2060 1920 6GB 1365 - 1680MHz GeForce GTX 1660Ti 1536 6GB 1500 - 1770MHz GeForce GTX 1660 Super 1408 6GB 1530 - 1785MHz GeForce GTX 1660 1408 6GB 1530 - 1785MHz GeForce GTX 1650 Super 1280 4GB 1530 - 1725MHz GeForce GTX 1650 896 4GB 1485 - 1665MHz GeForce GTX TITAN Z 5760 12GB 705 - 876MHz NVIDIA TITAN Xp 3840 12GB 1582MHz GeForce GTX 1080 Ti 3584 11GB 1582MHz GeForce GTX TITAN X 3072 12GB 1000 - 1075MHz GeForce GTX 690 3072 4GB 915 - 1019MHz GeForce GTX TITAN Black 2880 6GB 889 - 980MHz GeForce GTX 780 Ti 2880 3GB 875 - 928MHz GeForce GTX 980 Ti 2816 6GB 1000 - 1075MHz GeForce GTX TITAN 2688 6GB 837 - 876MHz GeForce GTX 1080 2560 8GB 1607 - 1733MHz GeForce GTX 780 2304 3GB 863 - 900MHz GeForce GTX 980 2048 4GB 1126 - 1216MHz GeForce GTX 1070 1920 8GB 1506 - 1683MHz GeForce GTX 970 1664 4GB 1050 - 1178MHz GeForce GTX 770 1536 2GB 1046 - 1085MHz GeForce GTX 680 1536 2GB 1006 - 1058MHz GeForce GTX 760 Ti (OEM) 1344 2GB 960MHz GeForce GTX 670 1344 2GB 915 - 980MHz GeForce GTX 660 Ti 1344 2GB 915 - 980MHz GeForce GTX 1060 (6GB) 1280 6GB 1506 - 1708MHz GeForce GTX 960 (OEM) 1280 3GB 924 - 980MHz GeForce GTX 760 192-bit(OEM) 1152 1.5GB - 3GB 980 - 1033MHz GeForce GTX 760 1152 2GB 980 - 1033MHz GeForce GTX 1060 (3GB) 1152 3GB 1506 - 1708MHz GeForce GTX 660 (OEM) 1152 1.5GB - 3GB 823 - 888MHz GeForce GTX 960 1024 2GB 1127 - 1178MHz GeForce GTX 950 (OEM) 1024 2GB 935 - 980MHz GeForce GTX 590 1024 3GB 630MHz GeForce GTX 660 960 2GB 980 - 1033MHz GeForce GTX 1050 Ti 768 4GB 1290 - 1392MHz GeForce GTX 950 768 2GB 1024 - 1188MHz GeForce GTX 650 Ti BOOST 768 2GB 980 - 1033MHz GeForce GTX 650 Ti 768 1GB 928MHz GeForce GTX 1050 640 2GB 1354 - 1455MHz GeForce GTX 750 Ti 640 2GB 1020 - 1075MHz GeForce GTX 645 (OEM) 576 1GB 823MHz GeForce GTX 750 512 1GB 1020 - 1085MHz Tiên quyết GPU phải là loại có nhân CUDA hỗ trợ ,mình đã chạy test GTX 1050Ti tick chọn tham gia toàn phần xử lý lên 10%, một phần thì 5%, không tham gia thì 0% sử dụng GPU; trong khi CPU thấy có giảm sử dụng xuống không đáng kể. Mà phải tăng nguồn cấp, toả nhiệt hơn...choáng chỗ. Thấy rằng hiệu suất thấp hơn là đầu tư con CPU đa nhân đa luồng hết gaz hết xố. Còn RAM trên main chẳng thấy tăng hay giảm tức là không can dự chuyện này (còn VRAM của card đồ hoạ thì càng cao càng tốt nhé)
Từ verson Pro 4.16 ra mắt 30/9/2021 và sau đó là các bản desktop, embedded tương ứng thì HQP gần như thay đổi triệt để, bỏ xa các soft mà mình từng thử. Với phần cứng bình thường mà bộ Sinc của nó vượt qua hầu hết các bài test của mình. Khả năng "biên tập" cũng vì thế mà tuyệt hơn. Ví dụ bài Truyện ca Trầu cau của NS Phân Huỳnh Điểu rất ít đc thu âm, mà trình diễn bởi tối thiểu 3 giọng hát thì chỉ co duy nhất phiên bản của Mai Tuấn, Đan Trường, Thanh Thúy nhưng tiếng vỡ tan nát ( lỗi apodizing gần 7000), giọng Mai Tuấn thì vừa yếu vừa ái, Đan Trường cũng không khá hơn mấy. Trước giờ mình ko sao chỉnh sửa được. Nhưng Poly-sinc XTR mp trên HQP bản mới phẫu thuật khắc phục được hết, nghe như tác phẩm đạt chuẩn luôn.