Opam : bộ khuếch đại thuật toán sinh ra cho mục đínch công cụ cho mạch thuật toán, ngày nay OPAM và đặc biệt là opam họ tuyến tính được ứng dụng ở khắp mọi nơi từ âm tần đến cao tần, từ máy tính, điều khiển tinh xảo đến thiết bị audio, từ Tây đến Ta,Tàu từ thiết bị bình dân đến hi-end hầu hết đều sử dụng OP-pam Vậy hoạt động của nó ra sao và ứng dụng thế nào mời các bác thảo luận ở đây. Tôi xin nêu một vài câu hỏi nhỏ thế này : * OPam khuếch đại dòng, áp và công suất như thế nào ?? * OPam biến đổi trở kháng ra sao ?? * Setup các trị số tĩnh và động của opam như thế nào là đúng ?? * Opam thế nào là hay?. Mời các bác.
Chào bác Pices, em mong các cao thủ giảng cái vấn đề này từ lâu rồi, mừng quá. Em cũng học đòi các cao thủ định mod cái CD mà mở ra hoa hết cả mắt, thấy thay OPam cũng là việc dễ làm nhưng mà về bản chất nó là cái gì thì chưa thông nên vẫn còn ấm ức. Vậy đầu tiên bác cho em mấy chiêu cơ bản về mục đích, tác dụng của cái này cái đã bác ơi. Cái linh kiện này nó nằm đâu trên đường đi của tín hiệu và sao thay nó (như các cao thủ về đèn hay thay ra thay vào để nghe cho nó khác ấy) lại có vẻ có hiệu quả cao thế. Bác giúp em với
Tham khảo http://www.vnav.vn/forum/viewtopic.php?t=753&highlight= http://www.vnav.vn/forum/viewtopic.php?t=475 http://tangentsoft.net/audio/opamps.html
Vấn đề là lý thuyết một chút cơ, như bác ThuyLT thì em hiểu opam có nhiệm vụ khuếch đại dòng áp và công suất vậy thì như là sò và đèn đúng không các bác? Thế thì đầu tiên phải nhìn nó như một bóng công suất ạ?
hihihi được chứ anh dachue, nhưng phải đúng là loại opa công suất ví dụ con OPA549 áp vào +-30V dòng ra liên tục 8A dòng đỉnh là 10A ngang ngửa với con LM3886
Sau khi tầm chương trích cú tí có 1 số ít thông tin về opamp cho các bác đây OPAMP là 1 vi mạch tích hợp. gọi là mạch khuếch đại thuật toán. có thể làm 1 mạch khuếch đại thuật toán bằng các linh kiện rời (transitor, điện trở,tụ ... và kể cả từ tube nữa) phần đầu tiên của nó là mạch khếch đại vi sai như trong hình, Q1 và Q2 được mắc theo kiểu vi sai có ngỏ vào + và ngõ vào trừ . các loại OPAM khác nhau sẽ có cấu trúc các phần khác nhau nhưng cũng chỉ có 1 mô hình chung như trên thôi, Ví dụ như các chú opa2134 có jfet input, thì 2 chú input của nó là 2 chú JFET chứ ko phải là BJT ví dụ là cấu trúc nội của 1 opam kinh điển LM741, các chú này được rất rất nhiều hãng sản xuất nhiều phien bản khác nhau nên có cấu trúc nội, còn các chú như opa2134 ... thì chịu chỉ có hãng mới biết 8)
OPAMP có rất nhiều tính năng không chỉ là tính năng khuếch đại, nhưng tí cũng xin giới thiệu về tính năng khếch đại Mạch khếch đại đảo công thức Mạch khếch đại không đảo công thức trong công thức A là độ khếch đại
tiếp theo là mạch chuyển đổi sự biến thiên của dòng điện thành sự biến thiên của điện áp cái này thường có trong các mạch DAC còn đây là mạch đệm dòng, điện áp vào và ra bằng nhau nhưng dòng ra lớn hơn dòng vào các mạch trên cũng chỉ là ứng dụng thực tế của mạch khếch đại mà thôi
ngoài ra opa còn có các cách mắc sau Khếch đại vi sai công thức Mạch cộng, cái mạch này có 1 ứng dụng đó là làm ra các chú DAC công thức Integrator công thức http://upload.wikimedia.org/math/c/e/0/ ... 465f51.png Differentiator http://upload.wikimedia.org/wikipedia/c ... ng.svg.png công thức http://upload.wikimedia.org/math/f/a/d/ ... 1f55d9.png Mạch so sánh, mạch này có thể ứng dụng trong các cảm biến, ví dụ như làm mạch trời sáng đèn tát, trời tối đèn sáng .... cái này có lẻ phát triển từ mạch khếch đại vi sai. Ngày nay có các chú opam chuyên dùng đề so sánh như LM331, LM311 có ngỏ ra là cực Collector hở, mục đích là để khỏi phải tính toán và tiện ghép nối trong mạch kỷ thuật số công thức
tí post thêm vài hình ảnh opam đây 1963 Resistor - Transistor Logic The 907 FAIRCHILD The 907 consists of two logic gates, each composed of four transistors and an equal number of resistors. The transistors are the small green boxlike features with the overlapping beige bars (within the two inner boxes encircled by the dark red lines); the resistors are the perpendicular green bars. A large fifth resistor lies at the bottom. The dark red lines are the visible edges of isolation channels, while the beige features are aluminum conductors. Actual size: 0.038 x 0.048 inches 1964 The First Linear IC The µA702 Operational Amplifier FAIRCHILD The µA702 can amplify incoming signals up to seven thousand times. It has twelve bipolar transistors and five resistors. The transistors are the small greenish rectangular features on either side of the chip's central spine (the thick white bar with the square pad at the base); two transistors, lying on opposite sides of the upside-down T-shaped feature in the center, are unconnected. The resistors are the light brown loops and line; the aluminum connectors are the thick white bars. The boxlike dark brown moats are the extruding portions of isolation channels. Actual size: 0.60 inches. 1965 A Semiconductor Best-Seller The µA709 Operational Amplifier FAIRCHILD The µA709 has fourteen bipolar transistors and fifteen resistors. The transistors are the small boxlike elements with the connecting white lines; the resistors are the narrow U-shaped loops. The white lines are aluminum connectors. The thick dark brown wall-like features are isolation channels. Actual size: 0.60 inches square các anh có thể xem thêm lịch sử phát triển vi mạch theo link bên dưới http://smithsonianchips.si.edu/augarten/index.htm
Hay quá tiếp đê Tívoi ơi ?? Khuếch đại thuật toán (OPam) có những con công suất cực khủng vốn sinh ra để điều tốc mô tơ nhưng do tính đáp ứng điều khiển tuyến tính của nó mà mang sang dùng làm khuếch đại công suất âm thanh rất lý thú đó.
----- OP AM được sinh ra để người dùng có thể điều khiển phân cực (bias) chúng chạy ở chế độ AB hoặc B hoặc A (pure classA). Hầu hết các Audio OP- Am đang bán trên thị trường đều bias về ClassA được Đối với nhu cầu bias classA cho OP-am có thể bias bằng Rf, nguồn dòng (CCS) mời bạn VQ-audio xem thêm tại trang này : http://www.audioasylum.com/audio/tweaks ... 31186.html hoặc trang này http://tangentsoft.net/audio/opamp-bias.html Đèn bán dẫn hiệu ứng trường ( Jffet) trong sơ đồ có thể thay thế bằng loại tương đương ký hiệu 2SK30 có bán ngòai chợ giá khỏang 15 K/ 1 chục. Mời ban bắt đầu và chúc thành công.
------- Không nên tháo OPam trong PC boad : * Chân gián khó dùng. * OPam ngoài thị trường sẵn. * Mod PC boad khó :lol:
Bác nào biết con OPA549 ngoài Hà Nội bán ở đâu không ạ, em định theo bác tí voi làm thử em này xem thế nào? Bác tí cho em hỏi: Công suất nó được bao nhiêu và dùng nguồn +-30V à? Thanks các bác.
con OPA549 chạy an toàn ở áp +-25v áp 30V là toi ngay ah, bác anhdt chịu khó mua biến thế xuyến hoàn cấu loại 15Avề quấn dây 1mm 40Vong, bác chập đôi dây quấn cho dễ ah, nếu bác dùng loa 8ohm công suất là 60W loa 4ohm là 80W ah, có thể dùng cho loa 4ohm ngon lành về biến thế thì bác ngó qua chổ này tí làm thử gòi http://www.vnav.net/forum/viewtopic.php ... &start=180