CLASS A, B, AB LÀ NHƯ THẾ NÀO ?

Discussion in 'Lý thuyết điện tử' started by ThaoNguyen, 19/9/06.

  1. Супер

    Супер Advanced Member

    Joined:
    22/9/09
    Messages:
    7.760
    Likes Received:
    60
    Location:
    Антарктида
    Class A ở đầu CD chắc muốn nói đến class của tầng IV , tiền khuếch đại tín hiệu ngõ ra.
    Đã là mạch khuếch đại thì giống nhau hết ạ.
     
  2. VQ_audio

    VQ_audio Advanced Member

    Joined:
    13/7/06
    Messages:
    9.261
    Likes Received:
    28
    Giống là rống thế lào :lol: IV xài opamp thì đa phần là Cờ nát AB thì mí kụ bẩu kô hí èn nên phải chơi tube vs mosfet bia ClassA :mrgreen:
     
  3. Супер

    Супер Advanced Member

    Joined:
    22/9/09
    Messages:
    7.760
    Likes Received:
    60
    Location:
    Антарктида
    Ầy dà.Khối đầu CD xài toàn Fet làm IV mờ cụ. :mrgreen:
    OP-Amp thì Class AB rõ,có cố lắm nó mới đc gần A thôi hè :mrgreen:
     
  4. Sonus Sonny

    Sonus Sonny Advanced Member

    Joined:
    20/11/08
    Messages:
    705
    Likes Received:
    0
    Location:
    Hoàng Sa - Đà Nẵng
    Mấy con opamp mình bias nó qua class A có cải thiện gì ko mấy bác. Và cách bias cụ thể như thế nào(dòng, áp ra seo) em thấy đơn giản nhất là nối ngõ ra của opamp xuống V- qua 1 điện trở, hoặc cát cốt mí con phét như thế này.
     
  5. Ultraline

    Ultraline Advanced Member

    Joined:
    14/8/09
    Messages:
    4.757
    Likes Received:
    33
    Cái này gọi là classXD bác ui. :D

    Làm như thế này là hâm cho nóng linh kiện bán dẩn(công suất) bên trong opam,dù bias bên trong opam không có thay đổi gì ở tầng xuất nhưng dòng tĩnh qua linh kiện công suất(phía bán kỳ dương) lại tăng lên làm cho linh kiện này tuyến tính hơn.

    Đối với bán kỳ âm thì nó cũng có tác dụng tích cực là kéo nhanh điện áp giữa về hướng v- khi bán kỳ âm dẩn,cải thiện phần nào tốc suất của opam.

    Nhưng bản thân em thì thấy nó không tối ưu cho lắm vì tác động với mổi bán kỳ mổi khác nên có thể phát sinh méo biên độ giữa 2 bán kỳ( đầu vắn chân dài)

    :D
     
  6. Sonus Sonny

    Sonus Sonny Advanced Member

    Joined:
    20/11/08
    Messages:
    705
    Likes Received:
    0
    Location:
    Hoàng Sa - Đà Nẵng
    http://www.tangentsoft.net/audio/opamp-bias.html

    Em thấy mắc điện trở hay ccs để set dòng tĩnh cho nó chạy pp classA mà. Còn bias cho các vi mạch công suất thì sao ạ. Bác quanghao cũng có thử vụ này với LM3875, LM3886.
     
  7. Ultraline

    Ultraline Advanced Member

    Joined:
    14/8/09
    Messages:
    4.757
    Likes Received:
    33
    Em định nghĩa lại classA trước kẻo vấn đề bị đẩy xa.

    Mạch classA là mạch khuyếch đại(dòng,áp hoặc cả 2) có 1 linh kiện công suất dẩn cả 2 bán kỳ của tín hiệu.
    ClassA có 2 dạng:
    -1 linh kiện dẩn hoàn toàn 2 bán kỳ bất kể biên độ tín hiệu ra là lớn hay nhỏ(thuần classA),thường là SE hoặc SRPP.
    -1 linh kiện dẩn hoàn toàn 2 bán kỳ ở biên độ nhỏ,đến khi biên độ lớn hơn thì nó chỉ còn dẩn 1 bán kỳ mà nó phụ trách(classAB nhưng được bias cao) thường là PP,cái này rất dể gây nhập nhằng vì biên độ tín hiệu ra nhỏ như chổ em đánh dấu đỏ do không có tiêu chuẩn là bao nhiêu % so với khi tín hiệu cực đại,nên classAB phân cực 1 ít(dĩ nhiên như vậy mới là AB) thì vẫn có hãng quảng cáo là ClassA :roll: Phân cực thật cao cũng là classA,phân cực vừa cũng ghi classA...nhưng thực chất nó chỉ là classAB

    Theo em classAB được phân cực cao tới mức mổi linh kiện trong mạch PP dẩn cả 2 bán kỳ thì mới gọi là classA được.

    So với 2 mạch trên thì không có cái nào là ClassA cả. :D

    Việc bias thì bias làm sao được bên trong opam? nó đưa chân bias ra ngoài thì bias được nhưng tuyệt đại đa số opam khuyếch đại tín hiệu nhỏ là bias sẳn bên trong,không có cách nào can thiệp thế nên em mới nói cách ép linh kiện công suất dẩn mạnh thêm mà không can thiệp đến cái gốc(bias) chỉ là hâm nóng...chơi. :D

    Các vấn đề khác em có phân tích như bài post trước hoặc bác tìm thêm trong topic classXD


    Thân.
     
  8. dinhthuy

    dinhthuy Advanced Member

    Joined:
    20/5/08
    Messages:
    706
    Likes Received:
    6
    Đúng như bác nói tuy nhiên trường hợp này nó cũng vô tình "sửa" bias (khi có mạch hồi tiếp âm nó cố tình kéo điểm ko do vậy bắt buộc một số LK nội OP dẫn cao hơn mức bình thường AB ở chế độ tĩnh nhất là tầng CS ở bán kỳ + khi đó nó như SE mà tải là R hoặc CCS kéo xuống - ) . Nó có ưu điểm ở 1 bán kỳ nào đó tùy cách đấu nhưng bán kỳ còn lại nội trong OP ko được bias ở class A .... hì hì biết đâu đây cũng là hình thức khai thác M mới hay .. :lol:
     
  9. Ultraline

    Ultraline Advanced Member

    Joined:
    14/8/09
    Messages:
    4.757
    Likes Received:
    33
    Em chưa hiểu ý chị nói ? Nó kéo điểm giữa nhưng thực tế là không kéo được vì điện thế giữa vẫn giử nguyên nên thật sự điểm bias cũng đứng yên chỉ có dòng Ic hoặc Id bên trong opam thay đổi chứ làm gì có thay đổi điện áp phân cực?

    Méo mới hay thì em không có ý kiến :lol: méo hài,méo pha thì đã ra hết chiêu rồi,bây giờ thì chơi chiêu mới là méo biên độ( bất cân xứng giữa 2 bán kỳ) nữa là nó toàn méo luôn rồi đó. Còn 1 kiểu méo nữa là méo xuyên tâm không biết có cho âm thanh hay hơn không? nếu méo này cũng hay thì dẹp classA luôn,chơi classB là xong. :lol:
     
  10. Sonus Sonny

    Sonus Sonny Advanced Member

    Joined:
    20/11/08
    Messages:
    705
    Likes Received:
    0
    Location:
    Hoàng Sa - Đà Nẵng
    Méo biên độ hình như là 1 đặc điểm của tube mà, ai biết chừng tube hay là nhờ nó :D.

    Vậy class XD nó ở đâu trên đường tải ạ, em thấy hơi nhập nhằng ở cái này. XD là mạch AB chạy ở dòng cao ở 1 bán kỳ nào đó??
     

    Attached Files:

    • AB.GIF
      AB.GIF
      File size:
      18,3 KB
      Views:
      556
  11. dinhthuy

    dinhthuy Advanced Member

    Joined:
    20/5/08
    Messages:
    706
    Likes Received:
    6
    Ây dà bản thân cặp visai ở tầng đầu cân bằng mà thằng cuối bị 1 chú bị kéo lệch đi thì khi hồi về nó cố gắng dẫn theo chiều ngược , nên 1 nửa ( nếu thiết kế OP đối xứng ) OP dẫn mạnh hơn bình thường tạm gọi là Atất nhiên nửa kia yếu hơn .
    Trong trường hợp này bác thử giải thích những cái méo bác nêu , như méo biên độ , và méo xuyêm tâm giúp ạ , :)
     
  12. dinhthuy

    dinhthuy Advanced Member

    Joined:
    20/5/08
    Messages:
    706
    Likes Received:
    6
    Cái méo biên độ cũng ko khai thác trong audio đâu ạ , amply đèn hay bán dẫn đều tránh cái này ạ .
     
  13. dinhthuy

    dinhthuy Advanced Member

    Joined:
    20/5/08
    Messages:
    706
    Likes Received:
    6
    Biết đâu cái này lại hóa hay , vừa được CS vừa ít bị triệt méo ở chế độ PP giống SE thì chít . hì
     
  14. Ultraline

    Ultraline Advanced Member

    Joined:
    14/8/09
    Messages:
    4.757
    Likes Received:
    33
    Không cần biết bên trong mạch opam cấu tạo kiểu gì nhưng việc điều chỉnh điểm giữa không có bất cứ liên quan nào đến điện thế bias cả,em sure như vậy đó.Bác thử đưa ra giúp em 1 cái mạch khuyếch đại nào(tương đương với 1 chú opam) mà dời điểm giữa thì nó thay đổi bias em xem thử. :roll:

    Việc méo biên độ em có giải thích là bán kỳ âm nẩy nhanh về nguồn âm hơn và bán kỳ dương trở nên khó đụng vào điện áp nguồn dương hơn dù nó có bảo hòa do cái tải bất đắc dĩ mà nó phải mang. :D
     
  15. ClassA

    ClassA Moderator

    Joined:
    5/12/05
    Messages:
    2.524
    Likes Received:
    46
    Méo biên thì cũng thành ra là méo hài thôi, bây giờ phải chơi chiêu méo tần số mới phê :lol:
     
  16. Ultraline

    Ultraline Advanced Member

    Joined:
    14/8/09
    Messages:
    4.757
    Likes Received:
    33
    Em đoán là nó không bị dời điểm làm việc mà nó được hâm nóng lên,khi đó dòng không phải do nó bị lái từ phía trước mà dòng có được là do nó phát sinh thêm từ mạch phía dưới.

    Chưa biết thực hư cái sự gồng gánh này nó hiệu quả đến đâu đối với âm thanh nhưng nó lại rất đáng lo ngại khi bên trong opam chưa chắc đã chịu nổi cái dòng thường trực này,trước hết là thay đổi nhiệt độ phát ra trên linh kiện bán dẩn nhánh trên.làm opam nóng hơn nhưng việc tản nhiệt thì nhà SX opam chưa tính đến...

    Bác thấy dòng qua nhánh trên bằng tống của dòng chảy qua nhánh dưới+ dòng mới phát sinh thêm.
     
  17. dinhthuy

    dinhthuy Advanced Member

    Joined:
    20/5/08
    Messages:
    706
    Likes Received:
    6
    Hì hì đúng là mọi trị số linh kiện là hằng tuy nhiên chắc bác hình dung ra cặp visai đầu vào chứ ạ , bây giờ ở điểm ra bị lệch do bị pull down thì khi hồi về chú có B hoặc G nối với trở hồi về sẽ yếu khi này chú kia dĩ nhiên là I tăngvậy là 1 dàn đệm sau đó của vế này tới CS sẽ tăng ( trong chế độ tĩnh ) nên tạm xem ló nà A (vì chế độ tĩnh đã vậy ) khi này R hoặc CCS pulldown sẽ làm tải như SE
    Nó ít có khả năng méo biên độ vì khi tín hiệu AC nhỏ thì nửa ( bị kéo lên thành A ) sẽ KD tín hiệu như chế độ SE còn khi tín hiệu đủ lớn thì cả nửa kia kết hợp với R , CCS sẽ đảm nhiệm , và hoàn toàn ko thể méo xuyên tâm vì ở chế độ tĩnh đã vô tình bị kéo phân cực lên cao ( nôi trong OP được liên lạc DC ) . :)
     
  18. Ultraline

    Ultraline Advanced Member

    Joined:
    14/8/09
    Messages:
    4.757
    Likes Received:
    33
    Em thấy càng ngày các anh em DIY nhà ta càng cao siêu hơn :lol: .

    Này nhé: Làm 1 cái mạch cho nó chạy hoàn chỉnh,chạy đúng kỹ thuật đã khó nay còn phải tư duy sao cho nó méo đủ thứ,méo cái gì và méo đến mức nào thì hay,kiểm soát cái méo đó như thế nào... :lol:

    Topic bác ClassA đang chiến bên kia(DAC) đang đi đến chổ méo tần số rồi hả? :lol: :lol:
     
  19. Ultraline

    Ultraline Advanced Member

    Joined:
    14/8/09
    Messages:
    4.757
    Likes Received:
    33
    Không đúng ạ,khi nó dời DC đi thì nó dời 1 điểm duy nhất là chổ con KDDT chứ không làm cho Vbb lớn hơn được,dù Vb đang ở điểm nào đi nữa thì Vbb(từ b xuất nhánh trên đến b xuất nhánh dưới) là 1 hằng số
    Trừ khi có thay đổi nhiệt độ thì Vbb sẽ thay đổi nhưng theo hướng nhỏ hơn Vbb ban đầu( ít tuyến tính đi) chứ không phải tăng lên.
     
  20. tivoi

    tivoi Advanced Members

    Joined:
    14/12/05
    Messages:
    2.326
    Likes Received:
    24
    Location:
    HCMC

    méo tần số là thế nào thế cụ cờ lờ A ơi :?:
     
  21. dinhthuy

    dinhthuy Advanced Member

    Joined:
    20/5/08
    Messages:
    706
    Likes Received:
    6
    Hì thì visai khi 1 chú dẫn yếu thì chú kia sẽ mạnh lên vì dòng tổng ko đổi đúng ko ạ giả dụ cặp visai là NPN khi Q1 dẫn mạnh thì Ue sẽ tăng trong khi đó Ub của Q2 cố định dẫn đến Ube Q2 giảm suy ra Ic Q2 giảm hì , tưởng tượng được chứ ạ .
     
  22. Ultraline

    Ultraline Advanced Member

    Joined:
    14/8/09
    Messages:
    4.757
    Likes Received:
    33
    Thiệt luôn đê chứ tưởng tượng cái giề :lol:


    Bác xem hình em post nó có làm thay đổi bias đâu. :roll:

    Trường hợp bác nói nó thay đổi dòng tĩnh của vi sai khi nó cố dẩn mạnh hơn để duy trì điểm giữa thì nó có tác dụng quá ít,mổi vi sai dẩn 1mA nên dòng hằng tồng là 2mA vậy nếu 1 chú vi sai dẩn đến 2mA thì cũng không thêm được bấy nhiêu về độ tuyến tính.
     
  23. dinhthuy

    dinhthuy Advanced Member

    Joined:
    20/5/08
    Messages:
    706
    Likes Received:
    6
    Đây nhé khi điểm out bị "trụt" xuống Vb Q2 giảm dẫn đến Ic Q2 giảm khi đó Ue chung cả Q1,Q2 giảm mà Ub Q1 đứng yên nên UbeQ1 tăng dẫn đến IcQ1 tăng theo làm cho IcQ4 tăng , làm cho Q5 dẫn mạnh và đương nhiên Q7 không thể làm ngơ trừ bị chết rồi ( ở chế độ tĩnh mà cái gì cũng cao nên tạm gọi ít nhiều là A ) ở đây em lói nà một lửa thui mừ hic , nà sing gồ eng . :)
     
  24. Ultraline

    Ultraline Advanced Member

    Joined:
    14/8/09
    Messages:
    4.757
    Likes Received:
    33
    He he,bác lý luận như thế này thì em vẽ mạch vi sai vào là PNP bác sẽ bị dính chấu ngay vì lúc đó mọi thứ đều giảm xuống. :lol:

    ClassXD nó đâu cần biết bên trong opam là vi sai gì?
     
  25. dinhthuy

    dinhthuy Advanced Member

    Joined:
    20/5/08
    Messages:
    706
    Likes Received:
    6
    Thì bác cứ vẽ đi em sẽ giả thích theo chiều ngược nại ( trừ phi thiết kế sai thành hồi tiếp dương thì .... con lào cũng hút thuốc )
     

Share This Page

Loading...