DIY Pow Amp

Discussion in 'Bán dẫn' started by buiducbac, 27/8/15.

  1. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Cụ ới là cụ ơi! Cái css gì đới cụ đúng là cụ ko hiểu thật. Em dùng điện thoại vậy lão Diy lão Hào quăng lên cais mạch ccs đi
     
  2. buiducbac

    buiducbac Advanced Member

    Joined:
    25/6/09
    Messages:
    4.165
    Likes Received:
    10
    Location:
    Hà Nội
    Lão Chương phán mạch CCS của vi sai chưa chuẩn.
    đề nghị bổ sung 1 em Zener ổn áp vào cực B của MJE340.
    Có ngay
     

    Attached Files:

  3. buiducbac

    buiducbac Advanced Member

    Joined:
    25/6/09
    Messages:
    4.165
    Likes Received:
    10
    Location:
    Hà Nội
    Thêm em Zener vào tầng đầu xung vuông gai nhọn hoắt.
    Để nó là tùy chọn vẫn được
     
  4. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Vưỡn chưa đủ cụ ạ phải rồi cụ xem lại cái ccs gốc của GM TL đi cái đã bổ rồi làm như vậy chỉ khác là lão cho fix lại Re thôi. Ok
     
  5. diyampli

    diyampli Advanced Member

    Joined:
    15/6/10
    Messages:
    6.542
    Likes Received:
    304
    Location:
    Anh có vào Nghĩa Lộ với em không?
    CCS zin đây cụ.
     

    Attached Files:

  6. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Chỉ cần thay đổi giá trị con trở R15, R18 cho phù hop với từng loại đèn các cụ dùng
     
  7. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Chỉ cần thay đổi giá trị con trở R15, R18 cho phù hop với từng loại đèn các cụ dùng
     
  8. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Mấy cái gai nhọn là phụ thuộc vào độ trễ của mạch kể cả mạch hồi tiêp phụ thuộc vào độ trễ của các linh kiện caua trúc mạch vòng tự động ... Khi feedback nó gây nên. Nó có quán tính, có độ trễ của mạch điều khiển tự động. Nó suy giảm, tắt dần hay tự kính của mạch điều khiển tự động phụ thuộc vào điều kiện nếu hồi tiếp đạt được về điệu về pha hay biên độ làm mạch mất ổn định tạo thành tự kích hay dao động. Còn mạch đạt đuọc các yêu cầu về pha về trạng thái ổn định là mạch tự động điều khiển có hiệu quả. Cho nên tuỳ thuộc vào mạch kết cấu linh kiện bố trí linh kiện nó sẽ cho kết quả dạng tín hiệu gai nhon, tù dao động tắt dần hay tự kich
     
  9. buiducbac

    buiducbac Advanced Member

    Joined:
    25/6/09
    Messages:
    4.165
    Likes Received:
    10
    Location:
    Hà Nội
    Dùng như của GM thì lại trở thành Gương dòng điện.
    Ở tải Anot đã dùng. Cathode lại dùng nữa.
    Có vẻ lạm dụng linh kiện
     
  10. NguyenLabs

    NguyenLabs Advanced Member

    Joined:
    4/11/13
    Messages:
    253
    Likes Received:
    67
    Location:
    Biên Hòa - Đồng Nai
    R15 không cần thay, giá trị của nó quả nhỏ nhoi so với tổng trở CCS. Nó có giá trị là để giảm Pc trên tranny CCS. Theo công thức P = U x I.
    Cái quan trọng là R18, đấy là giá trị để set dòng điện tĩnh cho tầng đầu. Vd: 10mA, zener = 6.9V => R = 6.9/0.01 = 690R.
     
  11. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Cụ ko giảm R15 lấy đâu ra dòng đủ 20mA được cụ cú trừ đi 7 V trên ccs thì nó còn 73 vôn 73/ 12000 nó chỉ đạt 6mA thôi ạ. Còn con trở cực E R18 sẽ là 6.9÷0.02=345R nhưng phải có dòng lớn hơn chon trở 330R hoặc nhỏ hơn.
     
  12. quanghao

    quanghao Advanced Member

    Joined:
    30/10/06
    Messages:
    7.598
    Likes Received:
    321
    Location:
    Thành Công
    Sử cái mấy gai này dễ quá mà.

    Cách 1. Nối // tụ pi với trở feback
     
  13. buiducbac

    buiducbac Advanced Member

    Joined:
    25/6/09
    Messages:
    4.165
    Likes Received:
    10
    Location:
    Hà Nội
    Kiến trúc của các chuyên gia đây.
    Mạch chạy tốt. Chỉ phải cái tốn linh kiện.


    R62 có tách dụng phân dòng.
    R60 chính xác set dòng
     

    Attached Files:

  14. quanghao

    quanghao Advanced Member

    Joined:
    30/10/06
    Messages:
    7.598
    Likes Received:
    321
    Location:
    Thành Công
    Con tụ 4.7 p bỏ đi là đúng. Gain mất ngay.
    Chúc mừng bác.
     
  15. buiducbac

    buiducbac Advanced Member

    Joined:
    25/6/09
    Messages:
    4.165
    Likes Received:
    10
    Location:
    Hà Nội
    Chuẩn đó gai cụt đi nhiều :D
     
  16. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Em bảo mà lão Hào cày xới mấy cái vụ này kỹ lắm lão chưa xuất nghề đâu túm lấy lão mà hỏi
     
  17. NguyenLabs

    NguyenLabs Advanced Member

    Joined:
    4/11/13
    Messages:
    253
    Likes Received:
    67
    Location:
    Biên Hòa - Đồng Nai
    Uh, e quên là dòng tĩnh lên đến 20mA => U = 0.02 x 12.000 = 240V, trong khi nguồn chỉ là 80V.
     
  18. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Lặng quá nhề hôm qua chema thả xác hôm nay ko có để chém
     
  19. buiducbac

    buiducbac Advanced Member

    Joined:
    25/6/09
    Messages:
    4.165
    Likes Received:
    10
    Location:
    Hà Nội
    Trong tuần này các bác cố gắng chốt mạch để tuần sau tay DIY layout chính thức.

    Cơ sở của mạch trên POW GM MS3

    - Phần VAS đã điều chỉnh tầng input Tube như các bác tư vấn: Tải Anode CCS Gương dòng điện; Match tube bằng biến trở điều khiển cực E của MJE350; tải Catode CCS MJE340, kết cấu như mạch gốc GM. Chế độ chạy Tube: dòng tĩnh 10mA, áp Uak 72V. Công suất 0.72W gần 50% công suất danh định. đảm bảo 10.000 giờ.

    - Phần FZT: giữ nguyên như kết cấu mạch gốc. chế độ chạy tùy chọn. Như mạch gốc dòng qua FZT 4mA (sin hơi bị méo xuyên tâm). em đang set chế độ chạy khoảng 9mA công suất 0.72W nên sẽ phải thêm tản nhiệt.

    - Phần Driver, buffer dòng: giữ nguyên kết cấu mạch gốc. Chế độ chạy cũng tùy chọn. mạch gốc dòng 4.5mA. Em đang set 20mA nên phải thêm tản nhiệt.

    - Phần công suất: như mạch gốc. Chế độ chạy tùy chọn. Mạch gốc 5mA Class B. Em đang set 50mA công suất tĩnh 3.2W về chế độ AB.

    - chạy Mass cho mạch: chia thành 4 phần độc lập chạy kiểu mass sao: Phần 1 mass input stage được gôp chung 1 điểm; Phần 2 Mass FZT gộp chung 1 điểm; Phần 3 mass Driver gộp chung 1 điểm; mass công suất, ra loa gộp chung 1 điểm và là điểm mass gốc. Như thế đảm bảo khép vòng tín hiệu xoay chiều; Nhiễu nguồn AC; nhiễu ngoại vi không bị chạy khắp trong mạch. Nhưng như thế layout sẽ khó hơn nhiều. các bác nhìn thấy rất nhiều đường chạy phía dưới sơ đồ.


    Chốt được các mục trên sẽ tính đến nguồn.
     

    Attached Files:

  20. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Chú ý con R62 để cho nó rơi 2/3 điện ở đó để tăng dong cho Vas lưu ý fix lại con R11 cho tỷ lệ rơi trên đó phù hợp và phù hợp với hệ số điều chỉnh. Mạch này chạy lass C đấy cụ AB nó phải khác rồi để thay đổi điểm làm việc liên quan đến việc fix dòng tĩnh thì mạch này phải có mạch điều chỉnh rồi và tư động bảo vệ khi nhiệt độ cao cái này có rất nhiều mạch khác nhau và hiệu quả tốt. Mời các cao thủ port lên hộ đẻ anh em tham khảo
     
  21. buiducbac

    buiducbac Advanced Member

    Joined:
    25/6/09
    Messages:
    4.165
    Likes Received:
    10
    Location:
    Hà Nội
    - R62 đang set là 1K dòng qua nó là 20mA công suất là 0.4W. Để chỉ cần dùng điện trở 2W là được. Nếu tăng em này lên thì phải dùng R loại 5W cồng kềnh.
    Em Q15 MJE cũng phải có tản nhiệt vì nó 1.4W.

    - Chọc vào R11 nhiều vấn đề hay lắm. Theo bác nên tăng hay giảm? là tăng thì lợi gì? giảm thì sao?
     
  22. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Cái này nằm trong mạch vòng điều khiển tư động nên một tham số thay đổi thì làm thay đổi chỉ số của nó. Con R12 phải là con thay đổi được có thể là điện trở có thể là tổ hợp bán dẫn điện trở điện trở nhiệt âm để bảo vệ wuas nhiệt khi chạy class AB
    Khi chạy class AB thì điện áp cấp cho tầng drive vs pow ko quá lớn
     
  23. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Mấy con mosfet điện áp kích mở của nó khoảng 2.4-2.8 tuỳ loại đoạn đầu thì Ugs tăng thì dòng Id tăng chậm đoạn tăng quá mạnh cho nên việc fix chon điểm đẹp từng loại mosfet là cả vấn đề. Hàm quan hệ Ugs và Ids ko tuyến tính lắm nó giống như đèn 3 cực. Mấy lão fix ko nên hồn chọn mosfet ko chuẩn thì em nó có mid tweeter the thé bass thì lùng bùng ngán lắm. Việc chon con mosfet công suất là cả vấn đề chứ chả chơi. Em rất sợ nó
     
  24. NguyenLabs

    NguyenLabs Advanced Member

    Joined:
    4/11/13
    Messages:
    253
    Likes Received:
    67
    Location:
    Biên Hòa - Đồng Nai
    Thiết kế này dùng lateral MOSFET, nên bộ mạch bias không cần thiết vì MOSFET này nhiệt âm.
    Lateral MOSFET thì không có nhiều lựa chọn lắm, chỉ là hệ Nhật Bổn Renesas-Hitachi 2SK/2SJ hoặc hệ Tây lông Semelab-Exicon BUZ - ALF - ECX.
    Với mạch điện hồi tiếp sâu như mạch này thì nó không khác nhau nhiều lắm. Tuy nhiên, FET Exicon ECX đang được ưa chuộng hơn, vì công suất nhiệt cao hơn chút, độ hổ dẫn Gm và Ciss cân bằng.

    Cá nhân em vote cho hệ Vertical MOSFET, với đại diện ưu tú là Toshiba 2SK1530/2SJ201. Vì lí do sau:
    - Độ hổ dẫn cao hơn hệ lateral MOSFET. Lateral MOSFET muốn có Gm cao phải bias nó ở mức phân cực tĩnh rất cao => class AAB, class A. Trong khi với con 2SK1530/2SJ201 một số tài liệu khuyên bias khoảng 250mA là đủ (Bob Cordel, TI).
    - Rds ON thấp hơn hẳn => tổng trở ra thấp hơn => Damping Factor cao => bass tốt hơn.
    - Công suất nhiệt cao hơn, Pc = 150W.
    - Âm thanh ngọt ngào, tình cảm hơn. Hệ lateral MOSFET khi bias thấp nghe đôi khi hơi bị vô hồn.

    Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm, đó là:
    - Vì Toshiba đã EOL em nó, nên đắt và khó tìm. Nếu không có yêu cầu cao, có thể tạm thay bằng 2SK3557, IRFP240...
    - FET này là nhiệt dương, nên yêu cầu phải có mạch ổn nhiệt Bias cho nó.
    - Ciss cao hơn nhiều => dòng lái phải cao hơn.
     
  25. truong_tran_van

    truong_tran_van Advanced Member

    Joined:
    28/7/11
    Messages:
    3.042
    Likes Received:
    106
    Cụ Láp có săn cái mạch bias và ổn nhiệt thì phọt lên cái
     

Share This Page

Loading...