Cái lão vancao chèn cái bài dở hơi vào làm mềnh đang ngay thành lệch (edited) bố khỉ chhém 1 hôiì dính mịa nó bàn phím đếu biít do vi dút hay cái dee :lol:
Tây thế chứ ta thì kô ạ , hồi em nghỉ bán cafe lâu lâu sang ngồi hàng kế bên chủ quán nó vẫn còn lườm yêu mấy phát tuyền lòng trắng , mềnh thì uốn lipton chỉ nhấp môi vì nghi nó cho trà vs ống hút tái chế :mrgreen:
Re: DIY Potuw Amp Cái vụ dẫn tín hiệu thì em hiểu nhưng vụ lọc tín hiệu cụ giải thích thêm cho em được không vì em dân ngoại đạo ko biết vụ này
Tranh luận về kỹ thuật đúng, sai là bình thường sao phải sợ bị Quote. Có tranh cử Tổng thống đâu mà sợ mất hình ảnh. Bác có chắc là sau nắn diot thì không còn 100% thành phần AC nữa không?
Re: DIY Potuw Amp Điển hình của dẫn tín hiệu là tụ nối tầng, xuất âm của cụ đó thôi. Còn khi cụ đưa đầu ra của tụ xuống mass thì gọi là lọc tín hiệu :lol: Quay lại cụ tranh luận về AC giữa Trạng và SP. Nếu là thành phần AC của nguồn thì sau khi qua Diode, nếu không phải là Diode bị hỏng thì 100% không còn thành phần AC ( AC có nghĩa là xoay chiều, có dương, có âm) nó chỉ còn lại thành phần Ripple (điện áp nhấp nhô, chỉ có dương, không có âm). Sự tranh luận có lẽ do cách hiểu về AC và Ripple chưa khớp nhau
Cứ nói vậy thì mệt tiếp sau khí nắn nó là dạng xung có hình dạng 1/2 sóng sin mà đã gọi là xung thì tồn lại vô số thành phần nào là DC, thành sóng cơ bản của 50 Hz, 100Hz... Bậc càng cao thì năng lượng càng giảm vì vậy cứ rạch rồi thì phải học lý thuyết cơ sở của khoa điên- điện tử của các trường đại học mới phân tách nổi cứ biết một cách tổng quát nhất là đủ rồi còn có đam mê thì tìm tài liệu đọc tiêp . ở ngoài phố em thấy chẳng cần nhiều lý thuyết các bác thợ sử nhanh chính xác bệnh của các dàn máy. Em nghĩ có nhiều người lý thuyết chất đống chắc gì đã làm nổi công việc đơn giản như vậy.
Em thấy hai cụ như luyện chung một bí kíp mà. Bài cụ VQ từ năm 2006 về nội dung đâu có khác với cụ bùi ngày qua :lol: Đến đây các cụ cho em hỏi ngâu chút là dòng AC sau nắn bị dẫn xuống mass rồi nó đi đâu ahj
Cho em thay mặt cụ VQ giả nhời: AC xuống mass rồi đi qua đi-ốt, rồi leo lên cục nguồn, rồi phi vào tường, rồi lượn ra trạm biến thế đầu ngõ, rồi chui xuống đất qua cái dây sắt tiếp địa.
Em ứ tin. Các thiết kế cổ trước em thấy luôn có đường dẫn mass ngay chân biến thế nguồn ra cọc tiếp địa. Đồ hiện đại giờ ứ có nên em chưa hiểu sao nó phải chạy vòng vèo thế mà không xông thẳng vào bo mạch của các cụ cho rộng đường ahj .
Cụ VQ dạy em là cái anh AC ngược tính với anh DC. Cứ chỗ nào khó, hẹp, ngoắt nghéo, leo trèo thì anh AC thích. Còn anh DC thì lại khoái phi thẳng vào chỗ rộng. Bởi vậy, lừa được anh AC đi theo đường mình muốn là khoai lắm, nhất là nhóm H & kH
Về nhìn bo ACA em bị tẩu thật các cụ ahj, thấy rõ nếu có dòng AC dẫn qua tụ xuống mass nó sẽ ứ leo lên cột điện mà phi thẳng vào loa. =>: - Sau nắn ứ có dòng AC. - hoặc dòng dò AC nếu có sẽ đủ nhiễu để tụ dung nạp. Em nghiêng về phía cụ cảm rồi đấy. Sau nắn mà có thành phần AC là diode bị hỏng.
AC ở đây là quy ước vs dòng điện xoay chiều dân dụng 50/60cps hay 300cps trên ... máy bay thôi các kụ nhoé :mrgreen: ... à quên , thang đo AC của VOM nó giới hạn tần số đến 1 kHz nên chắc ngưỡng AC chỉ đến đấy
Trong kỹ thuật điện, nguồn xoay chiều được viết tắt tiếng Anh là AC gốc của cụm từ Alternating Current. Dòng điện xoay chiều AC là dòng điện có chiều và cường độ biến thiên theo thời gian. https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E ... %E1%BB%81u Một số khái niệm về AC còn rộng hơn bao gồm cả dòng điện xoay chiều hình sin, xung vuông và xung nhọn. http://congnghemoi.pro/news/tim-hieu-ve ... -id17.html. NHư vậy, Dòng điện mà có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian thì gọi là Dòng điện xoay chiều AC. Chứ AC không bó hẹp trong phạm vi "điện xoay chiều dân dụng 50/60cps..."
Các cụ đang ở tầm học thuật lại lộn về phần khái niệm. Mải mê chuyện AC/DC, vậy khi nào có dòng AC, điều kiện nào có dòng DC
Gúc phát. :lol: Các động cơ, thiết bị điện được thiết kế, chế tạo có chiều quay phù hợp với tính năng, tác dụng của chúng. Ví dụ, quạt máy, máy điều hòa cây thì quay theo chiều để đẩy gió ra. Máy hút gió hay máy hút mùi thì quay theo chiểu để hút gió vào. Dây chuyền sản xuất thì chạy theo chiều thiết kế. Hệ thống tời, cần cẩu, cửa cống thủy luân thay có chiều quay theo yêu cầu sử dụng... Các thiết bị điện có công suất nhỏ thì sử dụng điện 01 pha, nhất là thiết bị điện phục vụ sinh hoạt. Nhà sản xuất chế tạo ra các thiết bị này đã ngầm định được chiều quay của thiết bị. Hai đầu dây của thiết bị và 02 đầu dây lửa và dây trung tính của nguồn điện nối thế nào đều được, thiết bị chỉ quay theo chiều đã định. (Bằng chứng là, khi ta cắm 02 đầu phích cắm vào ổ điện thế nào thì thiết bị cũng chỉ quay theo chiều đã định và các thiết bị chiếu sáng đều hoạt động bình thường) http://susta.vn/bai-viet-Vn-e-bn-nen-bi ... a-599.html
Bằng chứng là Giáo sư bị mấy tay bạn cũ cho vào bẫy rùi. GS mà trình bày thêm nữa là tụi nó bảo GS lấy bằng ngược, kiểu mấy quan chức trên ngược