Theo em thì con trở đó không nên xài, khi nào cần mod miết gì thì chít con trở chừng vài chục k vào tí cho xả hết là xong. Trong một vài trường hợp gắn con trở đó vào cục nguồn nó cứ gừ gừ, đêm khuya nghe rõ đó.
Báo cáo đêm qua em mỡ cái amp EL84 PP mới ráp mà không có nghe gầm gừ gì đâu !!!! Mà trước giờ cái amp em ráp 300B, 45 , pre 26... cũng có gắn tụ xã cũng đâu có vụ gầm gừ ah . Nếu bị gầm thì chắc phải xem lại cục nguồn á !
Ở đây chỉ nói trong rất nhiều cái thì chỉ có 1 vài trường hợp thôi bác ạ. Bác nhận định cục nguồn là đúng vì tính cho trở hàng trăm ki lô ôm vào họ chăng rơi trên con điện trở này mất chưa tới một vài w thì làm sao có thể gầm gừ lên được. Trường hợp do biết áp lỏng phe nhẹ ví dụ như lở tay đánh rơi cục nguồn dẫn đến hở lá phe chẳng hạn... Lắp trở xả tụ không anh hương liên quan gì tới chất âm mà là an toàn cho mon miếc chọc ngoáy và điều quan trọng cho cả vấn đế bảo vệ đèn khi tụ có điện dung cao còn tích lại khi tắt nguồn tụ xả khi sợi đốt đã nguội trước khi còn điện làm hỏng phiến của đèn ......
Có nên lắp mạch trễ cao áp k các bác ? Trước đây bt k có trễ thì mở lên 1 lúc loa nó cũng hít nhẹ tí mà sau e gắn thêm bộ trễ cao áp (45s) thì khi role đóng loa tạch cũng tương đối. Khi tắt màng cũng nhún nhẹ tí. Chả nhẽ đã có opt lại còn BVL. Từ topic Đơn giản nay đã bồi thêm shunt cao áp, trễ cao áp, rồi giờ đến BVL. Mở ra toàn bán dẫn, mất chất quá thể các bác ạ...
Cái mạch trễ cao áp em thấy kg hay và đơn giản bằng cái công tắc cao áp. Vì chủ động được thời gian đóng cao áp, chủ động được cắm rút dây loa, tín hiệu và cả đốt rà đèn mới luôn! Thân chào!
Chơi công tắc nguồn 3 nấc phải không cụ Thân chào ? :mrgreen: Có cụ nào kinh qua, cho em xin tí Review cảm nhận khi nghe EL84/ Leben và EL84/ Simple ?
Em xin nói cái mình đang làm ,đúng sai thì các bác cứ góp ý dùm : - với tụ 68 uF em dùng tụ xã 220K. Nếu đang nghe mà muốn mod liền thì dùng trở sứ vài ký /20w chích 2 đầu tụ xã cho nhanh nửa . - em cũng dùng role đóng trể cao áp từ 5sec -60 sec tùy chỉnh ,hiệu Omron . Dùng công tắc tay hay role thì khi cấp cao áp thì đều nghe tạch nhẹ ,không đáng kể ,nhưng dùng role thì khi tắt mỡ thao tác đơn giản vì sợ khi tắt sẽ quên công tắc cao áp thì như không ,em thì hay quên . Role có cái chân đế đi dây và chỉ cắm vào,khi cần mỡ đốt tim thôi cho bóng lâu ngày k dùng thì chỉ nhổ role ra ,muốn có cao áp thì cắm vào ,dễ ah !
Thì e cũng xài timer sao tam giác của động cơ 3 pha công nghiệp cho để đóng trễ. Nó làm sẵn chỉ việc đóng đế câu dây, vặn từ 0-60s. Không làm thì thôi, đã làm thì tự động chứ hơi đâu bật tay. Nghe xong lại nhớ mà tắt tay.
Đâu đó trên VNAV có cái sơ đồ đấu công tắc chính và cao áp rất hay, giống như xếp dây vậy, nếu kg mở công tắc chính (khi mở công tắc này thì đốt tim luôn) thì công tắc cao áp có mở cũng kg vô điện, khi đóng công tắc chính thì tắt hết luôn! Bác nào hay cắm rút dây thì nên có công tắc cao áp rời, tiện vô cùng vì tắt để bảo vệ loa khỏi rột rẹt, mở lại là sài được luôn khỏi đợi Thân chào!
Cần gì sơ đồ bác Siêu lông! :lol: E đang làm 02 công tắc như thế này: 1 công tắc tổng & 1 công tắc cao áp. Khi bật công tắc tổng thì toàn bộ thứ cấp ra đèn để đốt tim, trừ cao áp. Khi đốt tim đã đủ thời gian thì mở công tắc cao áp. Nếu có cao áp thứ 2, thứ 3... thì thêm công tắc cho các cao đó. :mrgreen:
Các bác cho em hỏi khi mình tính công suất thì ví dụ 400 v CT tức là 400v-0v-400v dòng 0.2A thì mình lấy 400x0.2=80W hay 800x0.2=160w ạ
thường thì trở xả nguồn bằng nửa cao áp chứ ko tính dung lượng tụ ( cao áp 280v thì trở là 140k ohm )