sao em thay nhiều mặt cười vậy ? cho em oánh dấu tiện theo dõi nhé! cám ơn bác GOHOME nhiều nhiều :mrgreen:Thanks
cho em xin M5 để đủ bộ luôn bác ơi bàn về VTL-25. em có làm mạch EL84PP in triode. theo em nhớ hông nhầm, chế độ PP triode max Ua tầm 300V. trong khi hãng chạy đến hơn 400V. hèn gì hãng này làm ampli hao bóng quá :wink:
bác chủ đúng rùi đó , ampli đang chạy EL84 , thay đèn nồi đồng cối đá 6П14 Nga vào chạy êm re 6BQ5 cắm vào nếu amp chạy Ua cao cỡ 400v là phóng lữa ì xèo đỏ phiến tèo cụ thễ là thay vào Ampli lafayete Chanel Master 6601 sau đó đo lại B1 420v :roll: bùm làm test với áp 300 v dc 6BQ5 nghe mềm hơn trung âm chi tiết rất khá nhung yếu hơn ! :lol:
bác có sơ đồ ampli này thì show cho anh em học hỏi nhé. tks bàn về opt của M3 kit, tỷ lệ là 33-1. tỉ lệ step down này nhiều quá không bác ? nếu giả sử ngõ ra là 600 ohms thì trở kháng cuộn sơ cấp là rất cao.
giả định ngõ ra là 100 ohms. thì ta tạm tính Z sơ cấp cỡ tầm 100k. vậy biến áp xuất này có tỷ lệ 100k-100 ohms. wow, chắc là khó quấn lắm :wink: nhưng mà họ làm chi vậy cho khổ. tăng gain lên cả mớ rồi giảm đi cả đống. chi vậy cà :mrgreen: nhiều khi làm pre đơn giản quá... bán khó có người mua :lol:
vậy thì khổ thân cái pre này quá . thế thì opt này có thông số trở kháng tạm tính là 10k- 10 ohms. vậy quấn khỏe các bác nhỉ :wink: đúng là bóng 5687 cho chạy áp và dòng cao như Audio Note thì tiếng căng ghê gớm. họ dùng opt đệm cho dịu tiếng đi là phải. em có anh bạn thử dùng 5687 tải trở, xuất tụ... nghe hông nổi luôn. em thì mới dám làm pre dùng tải choke, xuất tụ dầu. nghe tiếng kha khá. em đã nghe qua pre M1, M2, M3 và M5. trong đó M5 là tiếng dầy nhất. nhưng cũng là tiếng nặng nề nhất. nếu dàn nhạc nào dư bass 1 chút, phòng bé thì... dùng M5 căng lém :mrgreen:
nếu ngõ ra 10 ohms thì cái pre này oánh ra loa luôn nhỉ , hoặc chí ít là chơi headphone ngon lành :mrgreen: không biết out được mấy W bác ơi ?
1 người bạn có thông số transformer này , cuộn sơ cấp sài dây 14 ( 38.5 mA ) . Bác tcqanh phải biết bao nhiêu W rồi !
em hỏi thăm 1 vài anh em đã từng ráp qua M3, thì áp 5687 tầm 240V, dòng 12mA tức là y choang data bóng. công suất anode lúc này khoảng 2.8W.
Theo spec này thì M3 này đã mod rồi hoặc hàng ráp sẵn khác Kit. Trừ đi 1 cây 5687, thay vào ECC82 chắc cho phần input
Silver Tone audio . OPT lỏi Niken sơ cấp 18H ( bằng H plate choke ) 140RDC . Choke 36H và 18H còn lưu thông số , nếu các bác cần tham khảo mình sẻ post lên .
đây là dạng mạch parafeed. mình có thể tận dụng 1 opt push pull để chơi chế độ Single end phải không bác ? hoặc dùng opt SE ko cần air gap để làm tăng trị số H. vì lúc này opt không có dòng DC đi qua nên không sợ bão hòa từ bác có thể chia sẽ ưu và khuyết khi dùng grid choke ?
Nó là plate choke của 6C45 bác tcqanh , mạch này gọi là DRD parafeed . DRD ( Direct reactance drive ) . Lofter White thiết kế .
Sao mà khó kiếm hả bác, Mach kiểu này trước đây có chú người Balan lắp 6C33C SE, chú ấy nói đc 18W và nghe rất hay.
schema 300 B trên vận dụng phần công suất chạy Utrapath thay tụ thoát cathode bằng tụ dầu chất lượng cao ( đắt và khó tìm ), chuyễn điễm nối mass sang B+ thay đổi nhỏ này so với SE làm thay đỗi về can bản nguyên lí hoạt động Lắp mạch utrapath tín hiệu xoay chiều đầu ra tube sẽ đi qua vòng kín>anode> sơ cấp biến áp>tụ C và trở về cathode do đó tụ lọc nguồn sẽ không còn vai trò dẫn tín hiệu nữa chỉ còn chức năng lọc gợn xoay chiều trong nguồn điện mà thôi Giá trị tụ cathode trong mạch utrapath không thể tùy tiện mà tùy thuộc vào loại đèn , trở kháng OPT. đèn nội trở thấp thì tụ phải cao đèn 300 B thường thấy dùng tụ khoãng 100mf nhỏ hơn thiếu bass . ưu thế utrapath là không kén OPT nen dân DIYer ưa làm nhung đụng tụ dầu chất lựong cao hơi căng . :mrgreen:
Cái hay của mạch 300B trên là ở phần đèn input tác giả chuyển chân đóng mass của tụ Cs vào lưới của đèn 300B , sự thay đổi này làm thay đổi " ra " của đèn input => GAIN thay đổi , mạch này gọi là Bootstrapped ( bên bán dẫn thường sử dụng ) .