Các bác ơi! em mới vào "nghề" nên tìm hoài mà k thấy E88CC và ECC83/5965. em đang ở HCM, đã có ra nhật tảo nhưng tìm ko thấy (chỉ thấy mấy con lạ hoắc àh). em mong các bác chỉ chổ dùm em. cám ơn các bác nhiều, thật nhiều! Mail của em: diep782@yahoo.com Thanks....
Re: 6DJ8 Bây giờ mới có thời gian làm theo bác VIA. Kết quả rất khả quan. Dải trầm khá hẳn lên. Để em kiếm thêm cặp tụ thoát ngon lành nữa thì chắc sẽ tuyệt hơn.
Thấy đề tài cũng hay, mà chẳng biết phải thảo luận cái gì ? Ở xứ em ở có ông guru mấy năm trước có viết câu: cái đèn 6DJ8 và họ hàng của nó chẳng dùng được vào cái gì!! Làm cái gì cũng không hay cả. 6DJ8 dùng trong mạch SRPP thì không nghe được... Bây giờ lại trở cờ: không có đèn nào không hay cả, chỉ có ta không biết ứng dụng mà thôi. 6DJ8 cũng hay, mạch SRPP cũng hay. Riêng em thì dùng pre E88CC mạch SRPP đã 5,6 năm nay rồi , không muốn thay đổi gì nữa.
bóng ECC88 Tungsram chữ đỏ thì sao các bác, e mới lấy cặp này, ko biết thế nào, tính làm cái rề...xin các bác chút thông tin về e nó.
Có bác nào đã thử cắm 6H30P vào E88cc chưa ạ, em thấy bọn khoai tây nó xếp chúng cùng loại này: http://search.store.yahoo.net/thetubest ... etubestore
Re: Mình cũng đang dùng pre E88CC mạch SRPP đã 3,4 năm nay rồi cũng ổn cái mạch của mấy anh Japan, bác misterVu post cái mạch bác đang dùng để anh em học tập
chào cac bác cho em hỏi em mua đc cặp bóng trên shop VNAV chủ shop nói là ECC88/6922 Amperes chân vàng nhưng ko thấy mấy cái chữ giống như bác Via nói mà nó chỉ có 1 cái hình giống như bông mai ấy , chữ usa và số 005 thế nó là bóng gì thế ạ
Cac bac quen hoac khong biet. Cha de cua may khuech dai la nguoi Nga. Dai chien the gioi thu I nam 1917 ong nay chay sang song tai My. Ve linh vuc dt, vu tru,quan su Nga dau co kem thang nao dau. Em có cuốn sách tính toán thiết kế Amp viết theo kiến thức cấp III (từ Pre cho đến biến áp, cuộn cản, triết áp) rất chi tiết của Nguyễn Trọng Kính bác nào có quan tâm em cho mượn về photo. Bác nào co nhu cầu nghe nhạc với những giọng ca Opera nổi tiếng của Nga đến em cho mượn về copy nghe phê quên ăn luôn. Còn em em chơi đèn Liên Xô. Nghe cũng lên hết phân biệt đc Ghita dây nilon và dây inoc khác nhau. đó là đèn phát sóng còn đèn về âm thanh chắc còn hay hơn nữa. Em có đôi lời như vậy bác nào có nhu cầu dt cho em
Em cũng đang dùng ECC88 Siemen chân vàng nghe đúng là nó rất hay phù hợp với vocal giọng nữ nhưng nó hơi sáng đúng như ở trên các bác viết. với ECC88 tesla chân vàng thì tiếng mềm mại mượt nhưng nó cứ nhàn nhạt không sâu, độ chi tiết kém hơn. Thay thử 6H1pEB thì nó mạnh hơn ở phần trầm nhưng tiếng bị đục và kém chi tiết hơn. Em tiếp tục chạy rà để thử xem em nó có cải thiện hơn không mà thấy bác Via khen nó quá :shock:
Phối ghép thì cùng một cấu hình rồi chỉ là thay đổi cái bóng để cảm nhận sự thay đổi xem nó có giống những gì các bác khen hay không thôi :lol: . Cặp bóng này của ULC V1 em tháo ra cho dù đã chạy rà với V1 nhưng nay em lắp vào V2 nên chạy rà lại cho nó đồng bộ với máy :lol: nhưng em nghĩ nó không thể so sánh với Siemen chân vàng được thậm chí là tesla chân vàng khi thử trên cấu hình của em. Còn với các bác khác có thể do thiết kế máy khác nên em không dám bàn
Nếu bác đổi 6DJ8/ECC88 hay 6922 lẫn nhau thì còn được. Chứ bác đổi 6N1 vào chỗ 6DJ8 rồi kết luận bóng này hay, bóng kia dở thì em ứ tin :mrgreen:
Thì ở trên các bác đó post bài nói là nó tương tương có thể thay lẫn cho nhau mà. Hơn nữa ULC dù là V1 hay V2 thì cấu hình của nó vẫn là 6h1p và 6p1p em đã nâng cấp lên testla chân vàng và lại nâng cấp tiếp lên siemen nhưng hôm nay thấy có topic này mà các bác kia khen nó quá nên em lắp lại để kiểm chứng thôi :lol:
Re: 6N1P được làm bởi Voshod factory 1970s - 1980s và Novosibirsk factory khoảng 1950s không biết chất âm như thế nào .Bác nào biết phải dùng Ra bao nhiêu 47K có được không . Thân
Re: Re: Nếu là Novosibirsk đời mới -VI, (logo k0 phải là "ngũ giác đài" mà là @) thì bác thử chạy với Ra 4.7K, Ua=140v/Ia=8~9mA, Rk=220~150R đi.
Theo những gì tôi được học trước đây vào những năm 1970 thì 6H1pi (theo tài liệu của NGA) = 6N1 (tầu mao) và không hề tương đương với ECC88 (của Châu Âu) Hoặc 6922, 7308, 6DJ8 ( Của Mỹ),không những thế chúng có thông số kỹ thuật cơ bản hoàn toàn khác nhau, tôi sẽ tìm lại tài liệu cũ để chứng minh điều này . 6H1pi của NGA là phiên bản sao chép của đèn 12AT7/ ECC81, nhưng người NGA chuyển sợi đốt xuống 6,3V là có ý đồ của họ. Nhưng nếu tra trên mạng hiện nay thì người NGA đều nói chúng tương đương nhau, tại sao vậy?
Em thấy thông tin này lạ quá. Mọi thông số, chân cẳng của 2 bóng này khác nhau hoàn toàn. 12AT7 vẫn đốt 6.3V được
Đúng là thông tin này rất khó kiểm chứng (tôi đang lục tìm trong những tài liệu cũ nhưng chưa thấy), cũng như có tài liệu viết là NGA đã sản xuất một phiên bản của EL34 ( một loại đèn cực kỳ thông dụng) trong thời kỳ những năm 1950-70 vậy mà tôi tìm kiếm bao nhiêu năm nay mà chưa bao giờ nhìn thấy kể cả trong ảnh, đó là đèn 6п27с. http://img819.imageshack.us/img819/447/627tu.jpg